Giáo án môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức

A. MỤC TIÊU

ã Bước đầu HS hiểu được thế nào là thống kê.

ã HS làm quen với một số bảng thống kê đơn giản.

ã HS hiểu dược một số khái niệm mới: Số liệu thống kê, Giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị của dấu hiệu , tần số của mỗi giá trị .

ã Bước đầu HD có thể lập bảng thống kê mô tả một số điều tra cơ bản.

B. CHUẨN BỊ :

 Bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 53 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1165Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương Iii : Thống kê
Ngày soạn: 22.12.2010 	Tiết 41
Thu thập số liệu thống kê, tần số.
A. Mục tiêu 
Bước đầu HS hiểu được thế nào là thống kê.
HS làm quen với một số bảng thống kê đơn giản.
HS hiểu dược một số khái niệm mới: Số liệu thống kê, Giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị của dấu hiệu , tần số của mỗi giá trị .
Bước đầu HD có thể lập bảng thống kê mô tả một số điều tra cơ bản.
B. Chuẩn bị :
	Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
Hoạt động 3: Dạy bài mới
GV: Giới thiệu chương , làm quen với khái niệm thống kê mô tả.
- Đưa ra bảng phụ dân số tại thời điểm 1/4/1999 nêu câu hỏi kiểm tra.
HS quan sát 
ứng dụng bộ môn khoa học thống kê.
GV đưa bảng phụ:
? Bảng 1 có bao nhiêu cột, Bao nhiêu dòng.
? Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số điểm nề nếp các lớp của khối đạt được ngày hôm nay.
1. Thu thập số liệu, Bảng số liệu thống kê ban đầu.
* Ví dụ:
Điều tra về số cây trồng được ở mỗi lớp.
Bảng số liệu thống kê ban đầu.
Bảng 2:
Stt
Lớp
Điểm
1
6A
48
2
6B
45
3
7A
49
4
7B
50
..
? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì, trong bảng 2 là gì.
? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra.
? Bảng 2 có bao nhiêu đơn vị điều tra.
? Bảng 1 cho ta biết điều gì.
? Mỗi đơn vị điều tra có mấy số liệu.
? Đọc dãy giá trị của X trong hai bảng 1 và 2.
2. Dấu hiệu:
a/ *Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm , tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Kí hiệu : X
Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
b/ Giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị của dấu hiệu .
- Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu , gọi là giá trị của dấu hiệu .
- Dãy ghi số liệu gọi là dãy giá trị 
- Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
( Kí hiệu N)
* áp dụng : Bài ?4
HS làm bài ?5, ?6
Hs làm bài ?7
3. Tần số của mỗi giá trị
Mỗi giá trị khác nhau có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị .
Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x.
Tần số của giá trị kí hiệu là n.
* Chú ý ( SGK)
 Hoạt động 4 : Củng cố 
- Bảng số liệu thống kê
- Dấu hiệu, giá trij của dấu hiệu
- Tần số
Bài 1, 2 (SGK - 7)
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 3; 4 SGK
Làm bài 1;2 SBT
HS khá: Bài 4 SBT
Học thuộc lòng bảng ghi nhớ
Giờ sau luỵên tập.
Ngày soạn: 24.12.2010 	Tiết 42
 Luyện tập
A. Mục tiêu 
HS được làm rõ các khái niệm, giá trị của dấu hiệu, tần số của các giá trị qua các bảng điều tra cụ thể .
Rèn kĩ năng tự lập một bảng điều tra về một sự việc , hiện tượng nào đó trong đời sống hàng ngày.
B. Chuẩn bị :
	Bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định
1/ Thế nào là số liệu thống kê, giá trị dấu hiệu, tần số của giá trị.
2/ lập bảng điều tra số con cái trong gia đình các bạn ở lớp em.
3/ Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng?
Hoạt động 3: Dạy bài mới
Rèn kĩ năng tìm dấu hiệu, các giá trị khác của dấu hiệu và tần số của chúng.
GV đưa bảng phụ:
Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán:
HS lên bảng chữa bài.
Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn.
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán:
HS lên bảng chữa bài.
Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn.
Giáo viên nhận xét và cho điểm 
1/ Bài 3 : Trang 8 SGK
Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian chạy 50 m của các em học sinh lớp 7.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu của cả hai bảng là 20.
Bảng 4: Các giá trị khác của dấu hiệu là: 8,3; 8,5; 8,7; 8,4; 8,8.
Tần số của chúng là: 
 8,3 n=2
 8,5 n=8
 8,7 n=5
 8,4 n=3
 8,8 n=2.
2/ Bài 4: Trang 8 SGK.
Dấu hiệu cần tìm hiểu: Là khối lượng các hộp chè 
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 30
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5
Tần số của chúng là:
n=3
n=4
n=16
n=4
n=3
Bài 3: Nêu kết quả về một cuộc điều tra ( Bảng số liệu thống kê ban đầu và cho biết dấu hiệu quan tâm, số giá trị của đấ hiệu, các giá trị khác nhau và tần số tương ứng.
( Bài làm- Tuỳ học sinh)
Hoạt động 4: Củng cố : 
Các khái niệm đầu tiên về thống kê
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Xem lại cách giải các bài tập .
Làm bài tâp trong sách bài tập 
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
Ngày soạn: 02.01.2011 	Tiết 43
 Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu 
A. Mục tiêu 
Bước đầu HS hiểu được thế nào là bảng tần số.
HS biết lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu.
HS biết đọc bảng tần số.
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
B. Chuẩn bị :
	Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
1. Nêu kết quả về một cuộc thống kê nhỏ mà em quan tâm ( Lập bảng số liệu thống kê ban đầu) và cho biết dấu hiệu cần quan tâm, số giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau và tần số tương ứng ?
Hoạt động 3: Dạy bài mới
GV: Treo bảng 1.
Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu ban đầu mà ở bảng mới ta có thể biết nhiều vấn đề liên quan đến sự vật hiên tượng ta điều tra không?
GV hướng dẫn :
Bảng này cho ta biết điều gì?
1. Lập bảng tần số
Bài ?1.
Bài ?2
Cách làm
Lập bảng hình chữ nhật :
Cột 1 : Giá trị (x).
Cột 2 : Tần số
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
HS lập bảng tần số : Bảng 3
x
17
18
19
20
21
n
1
3
3
2
1
N =10
GV đưa bảng phụ: SGK
Gọi một em đọc đề bài , học sinh cả lớp theo dõi bài toán.
? Bảng trên cho ta biết điều gì?
Gọi HS lần lượt trả lời .
2: Chú ý: SGK
a/ Số các giá trị của N = 20 trong đó chỉ có 4 giá trị khác : 28; 30; 35 50.
*Số cây trồng được của các lớp chủ yếu khoảng từ 30 đến 35 cây.
* Chỉ có hai lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây.
Hoạt động 4: Củng cố 
Bảng tần số
Yêu cầu HS làm bài tập 5, 6
? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì, trong bảng 2 là gì.
Hai học sinh lên bảng lập bảng tần số từ bài tập 4 bảng 6
Một học sinh lập theo hàng dọc.
Một học sinh lập theo hàng ngang.
Ghi nhớ : SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :
* Về nhà làm bài tập 7: SGK.
* Lập bảng thống kê , bảng tần số:
 Tổ 1: Về học lực môn toán
 Tổ 2: Về học lực môn văn.
 Tổ 3: Về học lực môn anh.
*Làm bài 4; 5 SBT.
Ngày soạn: 04.01.2011 	Tiết 44
 Luyện tập
A. Mục tiêu 
- HS được rèn kĩ năng tự lập một bảng tần số và đọc bảng tần số.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi lập bảng tần số.
- Rèn luyện tinh thần làm việc tập thể, hợp tác trong thống kế và thấy được hiệu quả của làm việc tập thể.
B. Chuẩn bị :
	Bảng phụ..
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
1/ Bảng tần số giúp em biết những gì?
2/ Chữa bài tập 5: SBT
3/ Chữa bài tập 6 : SBT
Hoạt động 3: Dạy bài mới
GV đưa bảng phụ:
Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán:
Dấu hiệu là gì?
HS lên bảng chữa bài.
Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn.
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán9:
Dấu hiệu là gì?
HS lên bảng chữa bài.
Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn.
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
HS lên bảng chữa bài tập.
1. Rèn kĩ năng lập bảng và đọc bảng tần số Bài 8 ; Trang 12 SGK
Dấu hiệu cần tìm hiểu là điểm của mỗi lần bắn.
x
7
8
9
10
n
3
9
10
8
Số điểm chủ yếu khoảng 8 đến 10 điểm
Khả năng bắn súng của các xạ thủ là khá 
Bài 9: Trang12 SGK.
Dấu hiệu cần tìm hiểu : Là thời gian giải bài tập của học sinh.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 35
Lập bảng:
x
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
3
4
5
11
3
5
 N = 35
 3/ Bài tập 7: SGK.
Bài làm của học sinh.
.
Hoạt động 4: Củng cố : 
Các khái niệm đầu tiên về thống kê
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Xem lại cách giải các bài tập .
Làm bài tâp trong sách bài tập .
Lập bảng tần số mô tả điểm cờ đỏ của mỗi lớp trong tuần trước
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
Ngày : 17/ 01/2011 	
Tiết 45
Biểu đồ 
A. Mục tiêu 
Bước đầu HS hiểu đượcbiểu đồ là một cách biểu diễn các giá trị của dấu hiệu và tần số. thế nào là bảng tần số.
HS biết cách biểu diễn các số liệu thống kê ban đầu bằng biểu đồ . lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu.
HS biết đọc biểu đồ.
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
B. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ hình 1 và hình 2.
- HS: BTVN
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
1. Nêu kết quả về một cuộc điều tra nhỏ mà em qua tâm và lập bảng tần số của nó và nêu một số nhận xét.
Hoạt động 3: Dạy bài mới
GV:
Treo bảng phụ 1 .
Bảng này cho ta biết điều gì?
Đặt vấn đề: Có thể có cách khác để biểu diễn giá trị của đấ hiệu và tần số.
GV hướng dẫn : Đó là cách dựng biểu đồ
Bảng này cho ta biết điều gì?
Gv hướng dẫn và gọi từng học sinh lên bảng làm bài.
Làm bài tập áp dụng ?1.
? Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét điều gì.
? Số cây trồng chủ yếu trong khoảng nào.
1. Biểu đồ đoạn thẳng
Cột 1 : Giá trị (x).
Cột 2 : Tần số
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
 * Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ 
Ox x
 Oy n
 * Bước 2: Xác định toạ độ các điểm :
 (28; 2) , (30; 8), (35;7), (50;3).
* Bước 3: Dựng các đường thẳng song song với các trục từ các điểm trên.
 n
 O
 x
2. Chú ý: 
Có thể thay đổi biểu đồ đoạn thẳng bằng biểu đồ hình chữ nhật.
 Các hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau.
GV đưa bảng phụ: SGK
Gọi một em đọc đề bài , học sinh cả lớp theo dõi bài toán.
? Bảng trên cho ta biết điều gì?
Gọi HS lần lượt trả lời sau đó lên bảng trình bày bài giải .
Bài tập áp dụng
* Bài 10 trang 15 SGK.N = 50
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
0
0
2
8
10
12
7
6
4
1
Đọc thêm : Tần suất
GV giới thiệu tần suất.* 
Ví dụ:
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
f(%)
10
40
35
15
N = 20
* Tần suất: f= 
Trong đó: 
n: Tần số
N: Số tất cả các giá trị.
f: Tần suất của giá trị đó
Biểu đồ hình quạt:
GV hướng dẫn học sinh: Coi toàn bộ diện tích hình tròn là 100%.
 1% 3,60
Hoạt động 4: Củng cố: Cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 11; 12; 13 SGK.
Về nhà làm bài 8; 9 SBT.
Học sinh khá bài 10 sách bài tập
Ngày soạn: 13.01.2011 	Tiết 46
 Luyện tập
A. Mục tiêu 
HS được rèn kĩ năng biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ.
Học sinh biết đọc biểu đồ.
B. Chuẩn bị :
	Bảng phụ..
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
1. Em hiểu thế nào là biểu đồ. Nhìn vào biểu đồ giúp em biết được những gì ?
2. Làm bài tập 10 ( SGK )
Hoạt động 3: Dạy bài mới
GV đưa bảng phụ:
Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán:
HS lên bảng chữa bài.
Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn.
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Lập bảng tần suất biểu diễn biểu đồ hình quạt:
f= .
Gọ ... + 1 là nghiệm của đa thức f(x) = x2 -2x +1 
 + 0 ; 1; -1 là nghiệm của đa thức g(x) = x3 – x. 
b/ TQ: a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
2/ Ví dụ
* f(x) = 2x+ 1
Ta có f(-) = 2.(-1/2) +1 = 0
 -1/2 là nghiệm của đa thức f(x).
* g(x) = x2 -1 có các nghiệm là x=1; x=-1
* g(x) = x3 - x có các nghiệm là 0; 1; -1.
* f(x) = x2+1 không có nghiệm nào.
Nhận xét (SGK)
1/ Bài 1:
Điền dấu x vào ô mà em chọn là nghiệm của đa thức
a/ 2x+1/2 
1/4
1/2
-1/4
b/ x2 -2x -3
3
1
-1
2/ Bài 55:
Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm:
a/ 5x2 +1/3
b/ (x-1)2 +2
c/ -x2 -1
Ngày soạn: 02.04.2008 	Tiết 64
 Luyện tập
A. Mục tiêu :
HS được củng cố khái niệm nghiệm của đa thức.
HS biết cách kiểm tra xem 1 số a có phải nghiệm của đa thức hay không?
Biết vận dụng trong giải toán
B. Chuẩn bị :
 * Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
1. Thế nào là nghiệm của đa thức: x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x2 - 4x + 4 kông
2. Làm bài tập: 
Hoạt động 3: Bài mới
- Yêu cầu HSđọc đề bài
Muốn kiểm tra một số x = có phải là nghiệm của đa thức 
P(x) = 5x + hay không ta làm như thế nào?
.
P() = 
Q(1) = 1 - 4 + 3 = 0
Q(3) = 9 - 12 + 3 = 0
Bài 54: (SGK - 48)
a) x = không phải là nghiệm của đa thức 
P(x) = 5x + 
b) 
x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức 
Q(x) = x2 - 4x + 3
Bài 55: 
a) Ta có P(y) = 0 
 3y + 6 = 0
 y = - 2
b) Ta có Q(y) = y4 + 2 > 2 y
Q(y) không có nghiệm y
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 4x2 - 2x
b) x3 + 2x
c) x4 + x2 + 1
Bài 56:
Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1: Sai
Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1: Đúng
Ví dụ: 
F(x) = x - 1
A(x) = x2 - 2x + 1
B(x) = x3 - 1
.
Bài luyện tập: 
a) 4x2 - 2x = 0
2x(2x - 1) = 0
b) x3 + 2x = 0
 x(x2 + 1) = 0
 x = 0
c) x4 + x2 + 1 1
đa thức không có nghiệm
Hoạt động 4: Củng cố
- Nghiệm của đa thức và cách tìm nghiệm của một số đa thức đơn giản
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập chương IV
- làm bài tập57 - 59
Ngày soạn: 10.04.2008 	Tiết 65
Ôn tập chương IV
A. Mục tiêu :
Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức,biểu thức đại số.
HS rèn kĩ năng giải các dạng bài tập.
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận
B. Chuẩn bị
	- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
Hoạt động 3: Bài mới
- Treo bảng phụ Yêu cầu Hsđọc đè bài
- Yêu cầu Hs thảo luận làm bài tập
- Cử đại diệnn báo cáo kết quả
- Nhận xét
- GV thông báo đáp án và yêu cầu hs đối chiếu nhận xét. đánh giá
Củng cố:
4/ Bài 61:SGK
Thu gọn các đơn thức rồi tìm các hệ số của chúng
Bài làm của học sinh 
Hướng dẫn về nhà:
Lí thuyết 
Điền dấu x vào câu mà em khẳng định là đúng.
Câu
Đúng
Sai
1
Mọi biểu thức đại số đều là số nguyên
2
Đơn thức là một biểu thức đại sốmà các phép toán thực hiện trên các biến và các hằng là phép nhân và luỹ thừa.
3
Một số thực cũng là biểu thức đại số.
4
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến v phần hệ số giống nhau.
5
Thu gọn đa thức là thu gọn các hệ số đồng dạng trong đa thức đó
6
 Muốn cộng các đơn thức đồng dạng ta công phần biến với phần biến , phần hệ số với phần hệ số.
7
 a là nghiệm của đa thức
 f(x) f(a) = 0
8
 Bất kì một đa thức nào cũng có một nghiệm .
9
 Muốn chứng tỏ một đa thức vô nghiệm ta phải chứng minh f(x) > 0 với mọi x.
2/ Rèn kỹ năng các dạng bài tập về đa thức một biến
Bài 57:SGK
VD: 
* 2xy ; 3x4 y2.
* 3xy + 2x+ y
2/ Bài 58:SGK
Tính giá trị các biểu thức sau tại x= 1 ; y= -1; z= 2.
a/ 2xy. (5x2 y + 3x -z)
Ta có: 2.1.(-1). 5.12.(-1)+3.1- 2 = 8
b/ xy2 + y2z3 +z3 x4
Ta có: 1.(-1)2+ (-1)2 .23 +23.14 = -1.
3/ Bài tập trắc nghiệm.
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:
 5x2 yz = 25x3 y2 z2
 15x3y2z = 
5xyz. 25x4yz = 
 -x2yz = .
 -1/2xy3z = .
Ngày soạn: 16.04.2008 	Tiết 66 
Ôn tập chương IV (tiếp theo)
A. Mục tiêu :
Học sinh được hệ thống và rèn luyện các dạng về da thức một biến.
HS rèn kĩ năng giải các dạng bài tập.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
Hoạt động 3: Bài mới
Cho hai đa thức:
P(x) = x5 - 3x2 +7x4 -9x3 +x2 -x
Q(x) = 5x4 – x5 +x2 -2x3 +3x2 -
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c/ Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Gọi hai học sinh lên bảng chữa bài tập .
Nhận xét và chữa bài của bạn .
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 63:
Cho đa thức :
M(x) = 
5x3 +2x4 -x2 +3x2-x3-x4 +1- 4x3 
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b/ Tính M(1); M(-1) 
c/ Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
HS tham gia trò chơi.
Cho học sinh hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Rèn kĩ năng sắp xếp và cộng trừ các đa thức một biến
1/ Bài 62: SGK - Trang 64
 * Ta có: 
 P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 -x
 Q(x) = - x5 + 5x4 -2x3 + 4x2 -
 P(x) + Q(x) = 12x4 -11x3+2x2 -x - 
 P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 -7x3 -6x2 -x + 
* P(0) = 0
* Q(0) = -1/4 0
2/ Bài 63: SGK trang 64
M(x) = x4 +2 x2+1
* Ta có:
M(1) = 4
M(-1) = 4
*M(x) = x4 +2 x2+1
 = (x2+1)2 > 0 
Vậy đa thức đã cho vô nghiệm.
3/ Bài 64: SGK
Trò chơi “Ai nhanh hơn”:
Ba tổ chọn 3 bạn của tổ mình tham gia trò chơi: Thi viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x= -1 và y= 1 giá trị của đơn thức đã cho là số nhỏ hơn 10.
Rèn kĩ năng kiểm tra một số là nghiệm của đa thức
4/ Bài 65:
a/ 2x-6 Nghiệm là x = 3
b/ 3x+ 1/2  ... x = -1/6
c/ x2-3x+2  x = 1 và x=2
d/ x2 +5x-6 . x =1 và x= -6
Củng cố 
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được ôn.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại cách giải các dạng toán .
Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương .
Giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 20.04.2008	 Tiết 67 + 68
 Ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu :
Học sinh được hệ thống và rèn luyện các kiến thức về + , - , x ,: , luỹ thừa, các số hữu tỉ, tỉ lệ thức, bài toán về tỉ lệ thức ,tỉ lệ thuụân, tỉ lệ nghịch, hàm số.
HS rèn kĩ năng giải các dạng bài tập.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV hệ thống kiến thức cơ bản bằng bảng phụ .
Lần lượt gọi HS trả lời.
 Hoạt động 2:
Học sinh hoạt động nhóm bài 88.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
GV hướng dẫn bài tập 
Gọi hs lên bảng chữa .
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV cho điểm học sinh.
Gọi hs lên bảng chữa .
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV cho điểm học sinh.
Học sinh làm bài trên phiếu học tập cá nhân.
Kiểm tra kết quả trên máy chiếu.
Hoạt động 3:
 Hoạt động 4: 
Lí thuyết
1/ Trong dãy các phép tính +, -, x, :, luỹ thừa ta thực hiện như thế nào?
2/ Phép cộng các số hữu tỉ có những tính chất gì?
3/ Phép nhân các số hữu tỉ có những tính chất gì?
4/ = ? 
5/ xm : xn = ?
6/ xm . xn = ?
7/ (xm)n =?
8/ (xy)n = ?
9/ (x/y)n = ?
10/ Nếu thì 
11/ Hai đại lượng x và y là tỉ lệ nghịch nếu.
12/ Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận nếu 
13/ Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ .
14/ Đồ thị hàm số y= a x là .
Bài tập :Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản.
1/Bài 1: SGK trang 88:
Thực hiện phép tính:
a) 9,6. 2- =
4,8 - =
4,8 - 995,68 = -990,88
b) =
 =
0,28- 5,2 + 3,6 = -1,32.
2/ Bài 2: SGK trang 89.
Với giá trị nào của x thì ta có:
a) +x = 0 
b) x + = 2x 
Giải
Ta có:
a) + x = 0 = -x x<0 hoặc x=0
b) x + = 2x = x x>0 hoặc x=0.
3/ Bài 3: SGK trang 69.
Từ tỉ lệ thức :
Ta có: 
4/ Bài 6: SGK trang 89
Biết đồ thị hàm sốy=ax đi qua điếm M(-2; -3). Hãy tìm a ?
Giải 
Ta có:
 F(-2) = -3
 a.(-2) = -3
 a =
Vậy a = 2 Khi đó ta có hàm số: y = 
Củng cố :
Cách làm các dạng bài tập cơ bản.
Chứng minh nếu : 
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại cách giải các dạng toán.
Làm các bài tập còn lại phần ÔTCN.
Giờ sau ôn tập tiếp tiết 2.
Ngày soạn: 25.04.2008	Tiết 69
Ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu :
Học sinh được hệ thống và rèn luyện các kiến thức về chương thống kê mô tả, biểu thức đại số.
HS rèn kĩ năng giải các dạng bài tập.
B. Chuẩn bị
 Máy chiếu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1:
Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
 Một em lên bảng chữa bài.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa và cho điểm học sinh.
Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
 Một em lên bảng chữa bài.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa và cho điểm học sinh
Hoạt động 2:
 Học sinh hoạt động nhóm bài 12.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
Gọi một em học khá lên bảng chữa bài.
GV nhận xét và cho điểm .
 Hoạt động 3: 
Dạng bài đọc biểu đồ ,vẽ biểu đồ.
1/ Bài 7: trang 89 SGK.
 a) ý nghĩa con số trục hoành.
 Tỉ lệ trẻ em ở độ tuổi 6- 10 đang đi học với toàn bộ số trẻ em hiện có.
b)Tây Nguyên 92,29%. Đồng bằng Sông Cửu Long: 87,81%
Cao nhất : Đồng bằng Sông Hồng.
Thấp nhất : Đồng bằng ssông Cửu Long.
2/ Bài 8: SGK trang 90
Dấu hiệu là vụ mùa của một xã.
Lập bảng tần số.
x
31
34
35
36
38
40
42
44
f
10
20
30
15
10
10
5
20
M0 = 35
Số trung bình cộng :
Vẽ biểu đồ: HS vẽ vào vở.
Các dạng bài về biểu thức đại số
3/ Bài 12: SGK
A = x2-2x -y2 +3y-1
B = -2x2 +3y2 -5x+y +3
C = 3x2- 2xy +7y2 -3x -5y – 6
Ta có:
A + B - C = - 4x2 +2xy- 4x -5y2+9y +8
A - B + C = 6x2 -2xy +3y2- 3y -10
-A +B +C = - 6x+11y2- 7y -2xy -2
4/ Bài 13; bài 14 .
HS tự giải.
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại cách giải các dạng bài tập .
Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản đã được ôn .
Giờ sau kiểm tra học kì II.
Tiết 70
Kiểm tra học kì II
(Theo đề sở )
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS sau khi tím hiểu một số kiến thức về Đại số và hình học
- Kiểm tra khả năng vậng kiến thức trong giải toán, kỹ năng tính toán
- Rèn luyện tính tự giác, đọc lập
II. Chuẩn bị
In mỗi học sinh 01 đề kiểm tra
III. Hoạt động dạy và học
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Giao đề
ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
( Sổ lưu đề kiểm tra )
Hoạt động 3: Giỏm sỏt HS làm bài, nhắc nhở HS vi phạm quy chế thi
Hoạt động 4: Thu bài và nhận xột ý thức thỏi độ HS tham gia thi
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp
S.số HS
S.bài KT
0 – 2
2,5 – 4,5
5 – 6,5
7 – 8,5
9 – 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
43
43
2
4,7
11
25,6
11
25,6
14
32,6
5
11,5

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DAI SO 7 KY II.doc