Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tuần 7 đến tuần 30

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tuần 7 đến tuần 30

A/ MỤC TIÊU:

 - Học sinh khắc điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số tp hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập.

B/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/ Chuẩn bị của giáo viên - học sinh.

 Giáo viên: Bảng phụ

 Học sinh: SGK

 2/ Ổn định lớp:

 Kiểm tra miệng: (10ph)

 

doc 152 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tuần 7 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết: 14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh khắc điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số tp hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
	- Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập.
B/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/ Chuẩn bị của giáo viên - học sinh.
	Giáo viên: Bảng phụ
	Học sinh: SGK
	2/ Ổn định lớp:
	Kiểm tra miệng: (10ph)
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
? Giáo viên: nêu câu hỏi.
-Học sinh 1: khi nào viết được một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Sửa bài tập 68a)
-Gọi học sinh nhận xét.
-Học sinh 2: Nếu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Sửa bài tập 68b 
- Gọi học sinh nhận xét
Giáo viên: cho điểm.)
Học sinh: trả lời
Số thập phân hữu hạn
; ; 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
; ; 
Học sinh trả lời
=0,625; = -0,15; =0,4
=0,(36); =0,6(81); = -0,58(3).
? Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn)?
8,5:3; 18,7:6 ; 58:11
14,2:3,33
? Viết các phân số hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản?
 ; 
 ; 
- Hướng dẫn học sinh làm phần a, b ; phần c, d tự làm.
? Viết các phân số dưới dạng số thập phân? 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
? Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản?
4 học sinh lên bảng, thực hiện phép chia, mỗi người làm một câu.
- chú ý viết kết quả dưới dạng thu gọn.
- Đưa 0,32 về dạng phân số
- Chú ý rút gọn phân số.
- lên bảng thực hiện phép chia.
2. Bài 69 
a. 8,5:3 = 2,8(3)
b. 18,7:6 = 3,11(6)
c. 58:11 = 5,(27)
d. 14,2:3,33 = 4,(264)
3. Bài 70 
4. Bài 71 
Kết quả
Hoạt động 2: Sửa bài tập 30 phút
 ? Mỗi số hữu tỉ luôn được biểu diễn dưới dạng số nào?
Hoạt động nhóm:
Bài tập 71 trang 35 SGK?
- Mỗi số hữu tỉ luôn được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn và thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại, mọi số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. 
- Làm việc nhóm
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Xem lại các bài tập đã giải. Đọc kỹ trước bài 10
Bài 10
Tuần:8
Tiết: 15
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển.
	- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số.
	- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số.
B/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
	1/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	Giáo viên:bảng phụ, thước.
	Học sinh:SGK.
	2/ Ổn định lớp:
	3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu vài vấn đề cần làm tròn (13ph)
Giáo viên: giới thiệu ví dụ đề học sinh tham khảo.
Ví dụ: Theo thống kê của uỷ ban dân số gia đình và trẻ em ở tỉnh ta còn khoảng 1500 trẻ em bị lang thang.
- Qua con số này ta có biết chắc con số nhất định không?
- người ta dựa vào qui ước làm tròn số để đưa ra con số khoảng 1500.
- Tương tự gọi học sinh đọc ví dụ 1
- Hướng dẫn học sinh vẽ trục số.
Gọi học sinh lên bảng biểu diễn số 4,3 và 4,9 lên trục số.
- Hướng dẫn học sinh quan sát trục số
H: số 4,3 gần số nguyên nào? 4,9 gần số nguyên nào?
Giáo viên: tương tự gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 1
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Dựa vào trục số ta có kết quả như thế.
- Gọi học sinh đọc ví dụ 2.
- Tương tự ta xét xem số ấy gần số nguyên nào?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giới thiệu ví dụ 3.
- Ta đi xét đến chứ số thập phân thứ 3 là 0,7132
H: 0,7132 gần số nguyên 0,773 hay 0,714?
Học sinh: lắng nghe
Học sinh: không biét chắc
Học sinh:
Học sinh: thực hiện 
Học sinh: 4,3 gần số nguyên 4 còn 4,9 gần số nguyên 5.
Học sinh: đọc
5,4 5
5,8 
4,5 4 hoặc 5
Học sinh: gần số 7400
Học sinh: 0,7132 gần số 713
Học sinh: suy nghĩ
1)Ví dụ:
+ Ví dụ:
Làm tròn số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
 4,3 4
 4,9 5
+ Ví dụ 2:
Làm tròn số 73800 đến hàng nghìn
73800 74000
+ Ví dụ 3:
Làm tròn số thập phân đến hàng nghìn số 0,7132
0,7132 0,713
* Hoạt động 2: (15ph)
Giáo viên: Giới thiệu lại ví dụ3.
H: 0,71320,713.
- Trong số 0,7132 muốn làm đến chữ số thập phân thứ 3.
H: Chữ s bỏ đi là mấy?
H: Số 2 như thế nào so với số 5 ? 
Từ đó dẫn vào qui ước thứ 1.
- Cho học sinh đọc lại ví dụ 1.
H: Số đầâøu tiên bị bỏ đi là û
số mấy? Như thế nào so với số 5? 
Giáo viên: nếu số đầu tiên bị bỏ đi nhỏ hơn 5 ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
H: chữ số bỏ đi là mấy? Như thế nào so với số 5? 
Giáo viên: Đối với số nguyên các số bị bỏ đi thay bằng các số 0.
- Tương tự giới thiệu trường hợp 2.
- Chữ số bỏ đi là những số nào? Chữ số đầu tiên bị bođi là mấy? Như thế nào với số 5? 
- Ta sẽ cộng thêm 1 vào số cuối cùng của phần lấy.
-Học sinh lên bảng
-Học sinh nhận xét.
H: Chữ số bị bỏ đi là mẫy? Số đầu tiên là mấy? Như thế nào số 5? 
- Tương tự gọi học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 2.
- gọi 3 học sinh lên bảng.
- Gọi lần lượt học sinh nhận xét.
Học sinh: gần số 7400
Học sinh: 0,7132 gần số 713
Học sinh: suy nghĩ
Học sinh: số 4 <5
Học sinh:
Học sinh:
Học sinh: số 781
Học sinh: Số 7>5
Học sinh:
Học sinh:76
Học sinh: Số 7>5
Câu hỏi 2 Học sinh đọc
a) 79,3826 79,383
b) 79,3826 79,38
c) 79,3826 79,4
Học sinh; nhắc lại.
+ Trường hợp 1:SGK
a) Ví dụ 1: Làm tròn số 85,136 đến chữ số thập phân thứ 1.
85,136 85,1
Luyện Tập –Củng Cố
số mấy? Như thế nào so với số 5? 
Giáo viên: nếu số đầu tiên bị bỏ đi nhỏ hơn 5 ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
H: chữ số bỏ đi là mấy? Như thế nào so với số 5? 
Giáo viên: Đối với số nguyên các số bị bỏ đi thay bằng các số 0.
- Tương tự giới thiệu trường hợp 2.
- Chữ số bỏ đi là những số nào? Chữ số đầu tiên bị bođi là mấy? Như thế nào với số 5? 
- Ta sẽ cộng thêm 1 vào số cuối cùng của phần lấy.
-Học sinh lên bảng
-Học sinh nhận xét.
H: Chữ số bị bỏ đi là mẫy? Số đầu tiên là mấy? Như thế nào số 5? 
- Tương tự gọi học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh nhận xét 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 2.
- gọi 3 học sinh lên bảng.
- Gọi lần lượt học sinh nhận xét.
* Hoạt động 3: (15 ph)
Giáo viên: Cho học sinh nhắc lại các qui ước về làm tròn số.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
Bài tập 73/
 Học sinh 1; 7,923 7,9
17,418 17,42
Học sinh 2:
 79,1362 79,14
 50,401 50,40
Học sinh 3: 0,1550,16
b) Ví dụ 2: làm tròn số 324 đến hàng chục.
324 320
+ trường hợp 2: SGK
a) Ví dụ 1: Làm tròn số 0,19781 đến số thập phân thứ 2.
0,19782 0,20
b) ví dụ 2: Làm tròn số 3276 đến hàng trưm
3276 3300
bài tập 73
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- Gọi lần lượt học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 76.
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Gọi lần flượt học sinh nhận xét.
60,996 61
 Bài tập 76
 Học sinh 1: Hàng trăm
76324753 76324800
3695 3700
Học sinh 2: Hàng chục
76324753 76324750
3695 3700
Học sinh 3: Hàng nghìn
76324753 76325000
3695 4000
* Hoạt động 4:(2ph)
	Hướng dẫn về nhà:
Học sinh về học bài, xem lại bài tập đã giải.
Làm bài tập 77 chuẩn bị phần luyện tập.
Tuần:8
Tiết: 16
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 @&?
A/ MỤC TIÊU:
	- Vận dụng thành các quy tắc làm tròn số sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài 
 - Vận dụng các quy ước này vào bài tóan thực tế vào việc tính giá trị biểu thức và đời sống.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Giáo viên: bảng phụ
	Học sinh: SGK + máy tính bỏ túi
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1- Ổn định lớp :
 2- Bài mới 
 Kiểm tra miệng (7ph)
Giáo viên:Nêu câu hỏi
Học sinh: Phát biểu qui ước làm tròn số? 
 Làm tròn số 13.547563 đến hàng trăm, hàng nghìn.
 Giáo viên: Nhận xét và cho điểm
Học sinh:
 13.547563 13547600
 13.547563 13.548000
2- Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 * Họat động 1: 33ph
Giáo viên: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập78.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét . 
- Gọi học sinh đọi bài tập 79.
- H : Công thức tính chu vi hcn ? 
- H : Công thức tính diện tích hcn ? 
 Gọi 2 học sinh lên bảng tìm diện tích và chu vi của hcn 
-Gọi học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 80
H : 1 lb ? 
- Hướng dẫn học sinh phân tích.
Gọi học sinh nhận xét
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 81
- Hướng dẫn học sinh phân tích và thực hiện qua 2 cách hướng dẫn ở SGK.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện câu a).
- Cho học sinh làm tương tự.
Luyện tập 
BÀI TẬP 78
1 in = 2,54 cm
 21 in = 2,54 . 21 = 53,34 cm
BÀI TẬP 79
 CVhcn = (d + s) .2
 Shcn = d.s
CVhcn = ( 10,234 + 4,7) .2
 ( 10+5) .2 =30 cm
 Shcn = ( 10,234 . 4,7 )
 10 . 5 = 50 m2 
1lb 0,45 kg
 ? 1kg
 Vậy 1kg 1 : 0.45 2,2 pao
BÀI TẬP 81:
Cách 1:
a)14,61-7,15+3,2 15-7+3=11
b) 7,56. 5,173 8.5 =40
c) 73,95 : 14,2 74: 14 5
d) 3
Cách 2:
a) = 10,66 11
b) = 39,10788 39
c) 5,2077  5
d) 2,42602  2
* Hoạt động 2: (5ph)
	- xem lại các bài tập đã giải.
	- Về nhà làm bài tập 100 SBT.
	- Hướng dẫn học sinh nên thực hiện pháp tính trước, rồi mới làm tròn.
	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần:9
Tiết: 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Ä BÀI 11
A/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là cán bậc hai của một số không âm.
	- Học sinh biết sử dụng đúng ký hiệu: 
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
	Giáo viên: Máy tính.	
Học sinh: SGK + máy tính.
	3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội d ...  tương tự câu hỏi 1.
H: 2 đa thức P(x) và Q(x) như thế nào?
H: Để cộng trừ 2 đa thức 1 biến ta phải làn sao?
Nhận xét.
Bài tập 44
Học sinh 1:
 P(x)= 8x4-5x3+x2 -
+ Q(x)= x4-2x3+x2 -5x -
P(x)+Q(x)=9x4-7x3+2x2-5x-1
 P(x)= 8x4-5x3+x2 -
- Q(x)= x4-2x3+x2 -5x -
P(x)-Q(x)=7x4-3x3+5x +
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập 45
Giáo viên: hướng dẫn học sinh
H: Muốn tìm Q(x) em làm như thế nào?
-Gọi học sinh lên bảng
-Nhận xét
-Tương tự câu b)
Giáo viên: hướng dẫn học sinh tìm R(x)
- gọi học sinh lên bảng.
Nhận xét.
Bài tập 45
a) P(x) +Q(x) =x5-2x2+1
 Q(x)= x5-x2+1-P(x)
=> Q(x) =x5-x4+x2+x+
b) P(x)-R(x)=x3
R(x) =P(x)-x3
=> R(x)=x4-x3-3x2-x+
* Hoạt động 4:
	Hướng dẫn về nhà:
Củng cố lại các bước cộng trừ đa thức 1 biến.
Xem lại bài tập đã giải.
Làm bài tập 47, 48, 49, 51
Chuẩn bị các bài tập còn lại.
BÀI HỌC KINH NGHỊÊM
Tuần: 29
Tiết: 61
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm kỹ kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
	- Học sinh rèn luyện kỹ năng sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. Tính tổng và hiệu của đa thức.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Giáo viên: bảng phụ
	Học sinh:SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	Kiểm tra miệng:
	Giáo viên:nêu câu hỏi.
	Học sinh 1: sửa bài tập 49 
	Học sinh 2 sửa bài tập 51a)
	Học sinh 3 sửa bài tập 51b
Nhận xét cho điểm.
	2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1:
Giáo viên: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 46
- Gọi học sinh trả lời.
-Gọi 1 học sinh lên bảng viết ở 2 trường hợp sau
Nhận xét 
Giáo viên: gọi học sinh lên đọc bài tập 47
-Gọi 2 học sinh lên bảng tính theo cách 1.
Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 50
- Gọi 2 học sinh thu gọn đa thức N và M
Nhận xét.
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính P(x) +Q(x) và P(x)-Q(x).
Cho học sinh làm theo cách 2.
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ:
BÀI TẬP 46:
a) (6x3+3x2+5x-2)+(-x3-7x2+2x)
b)(6x3+3x2+5x-2)-(x3+7x2-2x)
Bài tập 47:
a) P(x)+Q(x)+H(x)=-3x3+6x23x+6
b) P(x)-Q(x)-H(x)=4x4- x3 -6x2-5x-4
Bài tập 50:
N=-y5+11y3-2y
M=8y5 -3y+1
Học sinh 1: P(x)+Q(x) =
N+M=7y5+11y3-5y+1
N-M=-9y5+11y3+y-1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 52.
- Gọi 3 học sinh lên bảng tính.
Nhận xét.
Bài tập 52: P(x)=x2-2x-8
P(-1)=-5
P(0)=-8
P(4)=0
* Hoạt động 2:
	Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các bài tập đã giải:
	- Làm bài tập 53.
	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần:29
Tiết: 62
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 9
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
A/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được khái niệm về nghiệm của đa thức.
	- Học sinh biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không?
	-Học sinh biết cách xác định xem đa thức có 1 nghiệm, 2 nghiệm, .. hoặc không có nghiệm.
B/ CHỦÂN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Giáo viên:
	Học sinh: SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	Kiểm tra miệng:
Giáo viên: nêu câu hỏi
Học sinh 1: sửa bài tập 53a)
Học sinh 2 sửa bài tập 53 b)
Nhận xét - cho điểm
	2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1:
Giáo viên: cho 1 đa thức học sinh quan sát
 g(x) =3x3-x-2
H: Cn x=? để g(x)=0
Học sinh :suy nghĩ trả lời.
Giáo viên: Ta nói x=1 là nghiệm của đa thức g(x)
Giáo viên: đưa về dạng tổng quát.
-Gọi học sinh nêu.
Giáo viên: Goi học sinh nhắc lại.
Học sinh: x=1 thì g(x)=0
Học sinh 
Học sinh;
1) Nghiệm của đa thức 1 biến:
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Hoạt động 2:
Giáo viên: giới thiệu đa thức.
H: Suy nghĩ và cho biết x=? để P(x) =0?
Giáo viên: khi x= thì ta nói gì?
- Tương tự gọi học sinh xét đa thức tiếp theo.
H: Đa thức Q(x) có bậc là mấy?
Giáo viên: tìm giá trị x để Q(x) =0
H: 1 và (-1) gọi là gì?
- Cho học sinh xét đa thức tiếp theo.
H: Tìm x=? để Q(x)=0?
Giáo viên: Ta nói G(x) không có nghiệm.
H:P(x) có bậc mẫy? Có mấy nghiệm?
Nhận xét.
H:Q(x) có bậc mấy? Có mấy nghiệm?
Nhận xét.
Giáo viên: Ngoài 2 trường hợp trên ta thấy có trường hợp nào?
Từ đó rút ra nhận xét.
* Hoạt động 3:
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 1
- gọi 3 học sinh lên bảng thay 3 giá trị của x vào đa thức x3-4x
H: Đa thức đó bậc mấy? Có mấy nghiệm?
Học sinh: x=-
Học sinh.
Học sinh:bậc 2
Học sinh x=1; x=-1
Học sinh 1 và (-1) gọi là nghiệm của Q(x)
Học sinh:không có giá trị nào.
Học sinh: bậc 1 có 1 nghiệm
Học sinh: bậc 2 và 2 nghiệm
Học sinh đọc
Luyện tập - Củng cố:
Câu hỏi 1
Học sinh lên bảng tỉnh.
X=0 =>x3-4x=0
X=2=> x3+-4x=0
X=-2=>x3-4x=0
Ta nói x=0; x=2; x=-2 là
2) Ví dụ:
+ Cho đa thức P(x) =2x+1
P()=2(-)+1=0
Ta nói x=- là nghiệm của đa thức P(x).
+ Cho đa thức 
Q(x) =x2-1
- cho đa thức 
G(x) x2+1
X2+1>0=>x2>0
Mà 1>0 nên G(x) có nghiệm
* Chú ý: SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên: bảng phụ
- Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi học sinh đọc trò chơi toán học.
- Chia nhóm học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét.
Nghiệm của x3+-4x 
Học sinh a) P(x) có nghim là -
b) Q(x) có nghiệm là -1 và 3
* Hoạt động 4:
	Hướng dẫn về nhà:
	- Học sinh học bài.
	- Xem lại bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 54, 55 SGK
	-Chuẩn bị phần ôn tập.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần: 30
Tiết: 63
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm lại kiến thức về nội dung của từng phần.
	- Học sinh vận dụng các quy tắc để làm bài tập, rèn luyn kỹ năng tư duy tính toán.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Giáo viên: bảng phụ.
	Học sinh:SGK+ dụng cụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định lớp
	Kiểm tra miệng:
Giáo viên: nêu câu hỏi
Học sinh 1: Thê snào là nghim của đa thức?
-Tìm đa thức P(x) =5x+
Học sinh 2: Thế nào là nghiệm của đa thức?
- Tìm nghiệm của đa thức.
Q(x) =-1
Nhận xét- cho điểm.
	2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1:
-Gọi học sinh nêu lần lượt các câu hỏi SGK.
-Gọi lần lượt học sinh trả lời.
Nhận xét.
- gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 57
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện câu a)
Nhận xét
- Gọi 2 học sinh thực hiện câu b)
Nhận xét.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 58
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 59
Lý thuyết:
Học sinh đọc
Bài tập 57
a) 8x2y; 9xy 
b) 3x+y; x2+2y 
Bài tập 58:
a) 2xy (5x2y+3x-z)
..
Vậy 0 là giá trị của biểu thức trên
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên: Treo bảng phụ 
- Gọi lần lượt học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
Nhận xét.
b) xy2+y2+z3+z3x4
..
Vậy 4 là giá trị của biểu thức trên.
Bài tập 59:
1/ 25x3y2z2
2/ 75x4 y3z2
3/ 125x5y2
4/ -5x3y2z2
5/ x2y4z2
* Hoạt động 2:
	Hướng dẫn về nhà:
	- Học sinh học bài.
	- Xem lại bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 63 và 65 SGK.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần:30
Tiết:64
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm lại kiến thức về nội dung của từng phần.
	- Học sinh vận dụng các quy tắc để làm bài tập, rèn luyn kỹ năng tư duy tính toán.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Giáo viên: bảng phụ.
	Học sinh:SGK+ dụng cụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định lớp
	Kiểm tra miệng:
Giáo viên: nêu câu hỏi
Học sinh 1: Thê snào là nghim của đa thức?
-Tìm đa thức P(x) =5x+
Học sinh 2: Thế nào là nghiệm của đa thức?
- Tìm nghiệm của đa thức.
Q(x) =-1
Nhận xét- cho điểm.
	2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 63.
- Gọi 1 học sinh thực hiện câu a)
Nhận xét.
- Gọi 2 học sinh tính M(1) và M(-1)
Nhận xét.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực hiện câu c).
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 60)
- Giáo viên hướng dẫn phân tích đề. Bảng phụ SGK.
-Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng.
Luyện tập - củng cố.
Bài tập 63
a) M(x) =x4+2x2+1
b) M(1)=4
 M(-1)=4
c) Vì M(x)>0 với mọi x nên M(x) không có nghiệm.
Bài tập 60
a) Học sinh tự làm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gọi học sinh đọc yêu cầu câu b)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 61.
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
Nhận xét.
-Tương tự gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 62.
- Gọi 1 học sinh thực hiện câu a)
H: Muốn sắp xếp đa thức ta cần làm gì?
Nhận xét.
Giáo viên: gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện câu b)
Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu c)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 64.
- Chia nhóm cho học sinh viết các đơn thức theo yêu cầu.
Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu yêu cầu 65.
- Chia nhóm để học sinh tìm nghiệm của những đa thức trên.
Nhận xét.
b) 100+30x
 40x
Bài tập 61:
a) xy3(-2x2yz2) =-x4y4z2
b) -2x2yz.(-3xy3z) =6x3y4z2
Bài tập 62:
a) P(x)=x5+7x4-9x3-x
Q(x) =-x5+5x4-2x3+4x2-
b) P(x) + Q(x)= 12x4-11x3+2x2-x -
P(x)-Q(x) =2x5+2x4-7x3-6x2-x+
c) Khi x=0 =>P(x) =0
x=0=>Q(x)= -
Vậy x= 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài tập 64:
Học sinh: 6x2y; 8x2y; x2y
Bài tập 65:
a) A(x)=0 khi x=3
b) B(x) = 0 khi x= -
c) M(x) = 0 khi x= 1; x=2
d) P(x) = 0 khi x= 1; x=-6
e) Q(x) = 0 khi x= 0; x=-1
* Hoạt động 2:
	Hướng dẫn về nhà:
	- Học sinh xem lại bài tập đã giải.
	- học sinh học bài.
	- Học sinh chuẩn bị ôn tập thi HKII
BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docin giup cai ds ne.doc