I. Mục tiêu:
- Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ,hiểu được định nghĩa 2 hình đối xứng qua một đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng và từ đó biết được hình thang cân có trục đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
- Nhận biết một số hình có trục đối xứng.
II. Chuẩn bị: Giấy kẽ ô vuông ,bảng phụ.
Ngày dạy: ...../09/2010 Tiết 10: Đ6 Đối xứng trục I. Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ,hiểu được định nghĩa 2 hình đối xứng qua một đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng và từ đó biết được hình thang cân có trục đối xứng. - Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. - Nhận biết một số hình có trục đối xứng. II. Chuẩn bị: Giấy kẽ ô vuông ,bảng phụ. III. Tiến trình dạy - học: I.Kiểm tra: Dựng tia phân giác của góc 30o II.Bài mới: Hoạt động 1( 5’) Kiểm tra bài cũ: Cho đoạn thẳng AB = 4 cm Hãy vẽ đường trung trực của AB d . . A I A’ Hoạt động 2 (15’): Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng Cho d và A d vẽ đIểm A’.Sao cho d là đường thẳng trung trực của đoận thẳng AA’. - Gv giới thiệu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 đương thẳng. Vậy thế nào là điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng? A và A’ gọi là 2 điểm đối xứng nhau qua d. Định nghĩa: (SGK) Quy ước:Nếu Bd thì điểm đối xứng với B là điểm B’? Hoạt động 3 (15’): Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Học sinh thực hành ?2SGK. Cho d và đoạn thẳng AB. Vẽ A’,B’ đối xứng với A,B qua d. Vẽ C’AB đối xứng C(AB). Kiểm tra xem C’, A’, B’ có thẳng hàng không? Và có thuộc A’B’ không? Từ đó có nhận xét gì? -AB và A’B’ có phải là 2 hình đối xứng nhau qua d không? B B’ A A’ C C’ Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau 1 đường thẳng? Điểm đối xứng của A qua d là A’ Điểm đối xứng của B qua d là B’ Điểm đối xứng của C qua d là C’ thì mổi điểm trên đoạn AB có điểm đối xứng với nó qua d cũng thuộc đoạn thẳng A’B’. Khi đó :AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua d. Cách dựng: (SGK) -Dựng 2 mút của đoạn thẳng . *Định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng: (SGK) Chú ý:d gọi là trục đối xứng của hai hình (H) và (H’). Hoạt động 4 (10’): Hình có trục đối xứng Tam giác ABC. H/s tìm hình đối xứng của các đỉnh,cạnh của hình tam giác qua AH là các hình nào? Từ đó nêu định nghĩa hình có trục đối xứng. H/s thực hành ?4 SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí. A B C Tìm hình đối xứng với mổi cạnh của tam O Tam giác cân tại A. . A C B H Hình đối xứng của AB là AC qua AH. Hình đối xứng của AC là AB qua AH. Điểm đối xứng của A qua AH là A. Điểm đối xứng của B qua AH là C. Điểm đối xứng của C qua AH là B. Vậy các điểm tam giác ABC có điểm đối xứng qua AH cũng thuộc tam giác ABC. tam giác ABC là hình có trục đối xứng. Định nghĩa:SGK. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng . ?4SGK: -Chử in hoa có trục đối xứng. -Tam giác đều có 3 trục đối xứng. -Hình tròn có 3 trục đối xứng. -Hình thang có 1 trục đối xứng đó là đường thẳng đi qua trung điểm cạnh đáy. Định lý: (SGK) (Học sinh tự chứng minh) Hoạt động 4( 15’) Củng cố Gv treo bảng phụ có vẽ sẳn hình 53,54SGK cho h/s nhận xét các hình có trục đối xứng. -Tìm điểm đối xứng trên các hình đó. -Tìm các góc đối xứng nhau qua d. Gv treo bảng phụ có vẽ hình 59,h/s quan sát và trả lời các câu hỏi: -Tìm các hình có trục đối xứng Bài tập 53: Có A và A’,B và B’,C và C’ đối xứng nhau qua d. *BC và B’C’ đối xứng nhau qua d. Ac và A’C’ đối xứng nhau qua d. Hình(A) có 2 trục đối xứng Hình ( G) có 5 trục đối xứng. Hình ( H) hông có trục đối xứng. Các hình còn lại có 1 trục đối xứng Hoạt động 6( 2’) Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc các định nghĩa, định lý. Làm bài tập :35, 36, 38, 40, 41, 42 SGK
Tài liệu đính kèm: