I. Mục tiêu:
- HS củng cố lại định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng cho trước, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
- Làm quen với việc giải toán tìm tập hợp điểm.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, máy chiếu Thước thẳng, thước đo độ
III. Tiến trình lên lớp:
Ngày dạy: ...../ 10 / 2010 Tiết 19. Luyện tập I. Mục tiêu: - HS củng cố lại định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng cho trước, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm. - Làm quen với việc giải toán tìm tập hợp điểm. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu Thước thẳng, thước đo độ III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động ( 15’) Kiểm tra bài cũ Hãy vẽ đường thẳng d và đIểm A thuộc d. Vẽ hai đường thẳng a,b song song với nhau Nói rõ cách xác định khoảng cách từ A đến d và khoảng cách từ 1 đIểm B thuộc b đến a. Phát biểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước? Cho ví dụ? Hoạt động 2( 15’) Luyện tập A GV treo bảng phụ có nội dung của bài tập 69 sgk. A B C H Tập hợp các điểm cách đIểm A cố định một khoảng 3cm nằ trên đường nào? Tập hợp các điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng AB thì nằm trên đường nào? O x t y Tập hợp các diểm nằm trong góc xOy và cáh đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên đường nào? Bài tập 71 SGK. GV treo bảng phụ ghi đầu bài 71sgk. HS vẽ hình ghi GT và KL của bài toán. Hãy dự đoán vì sao A, M, O thẳng hàng. -Tứ giác ADME là hình gì? Học sinh thảo luận nhóm và trả lời) A B C M H HS nêu cách chứng minh, các em khác nhận xét. AM là đường xiên hay đường vuông góc? Từ đó cho biết AM như thế nào với AH. Vậy điểm M nằm ở đâu? Giáo viên chốt lại toàn bộ bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 70 SGK y A C B O x Bài tập 69 sgk 1) Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng bằng 3cm nằm trên đường tròn tâm A bán kính 3cm 2) Tập hợp điểm: Những điểm cách đều điểm 2 điểm A, B của đoạn thẳng AB thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. 3)Tập hợp các điểm nằm trong góc xOyvà cách đều hai cạnh của góc xOy thì nằm trên đường phân giác của góc đó. 4)Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định thì nằm trên 2 đường thẳng song song với đường thẳng a. A H K A a a Bài tập 71 SGK. GT: Tam giác ABC vuông tại A, M thuộc BC, MD vuông góc với BA, MEvuông góc với AC Olà trung điểmDE KL: a) A, O, N thẳng hàng b) Khi M di động trên BC thì O di chuyển trên đường nào? c)Tìm vị trí M thuộc BC để AM có độ dài nhỏ nhất. CM: ME AC (gt) MD AB (gt) = 900 (gt) ADMElà hình chủ nhật Mà O là trung đIểm của DEO cũng là trung điểm của đường chéo AMA,M,O thẳng hàng. Kẻ AH BC OK BC AH//OK Mà O là trung đIểm của AM K cũng là trung đIểm của HM OK lả đường trung bình của tam giác AHMOK = AH. Vì BC cố định, A cố định suy ra AH không đổi, suy ra O nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng AH.Đó chính là đường trung bình của tam giác ABC. Vì AMMH khi M di chuyển trên BC suy ra AM nhỏ nhất khi AM =AH khi đó M trùng với H (chân đường cao hạ từ A đến cạnh BC...) Bài tập 70 OC = OA = OB => C nằm trên trung trực của đoạn thẳng AO Hoạt động 3( 15’) Hướng dẫn học ở nhà Xem lại bài tập 68,69,70,71 sgk làm tiếp bài tâp 70,72. Đọc kỹ Đ11 hình thoi nắm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi Làm các ?1, ?2, ?3 vào nháp
Tài liệu đính kèm: