Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 3: Hình thang cân

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 3: Hình thang cân

 I .Mục tiêu:

 -Nắm được định nghĩa ,tích chất ,dấu hiệu nhận biết hình tahng cân

 -Biết vẽ hình thang cân,sử dụng định nghĩa,tích chất của hình thang cân .

 -Rèn luyện tính chính xác ,cách lập luận c/m hình học

 II .Chuẩn bị:

 Thước chia khoảng,đo góc, máy chiếu giấy kẽ ô vuông bài tập 11,14,19.

 III .Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 3: Hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy : / 08/ 2010
 Tiết 3 Đ3 Hình thang cân
 I .Mục tiêu: 
 -Nắm được định nghĩa ,tích chất ,dấu hiệu nhận biết hình tahng cân 
 -Biết vẽ hình thang cân,sử dụng định nghĩa,tích chất của hình thang cân .
 -Rèn luyện tính chính xác ,cách lập luận c/m hình học
 II .Chuẩn bị: 
 Thước chia khoảng,đo góc, máy chiếu giấy kẽ ô vuông bài tập 11,14,19.
 III .Tiến trình dạy - học:
A
B
C
D
 Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Vẽ hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
Hình vừa vẽ là hinh thang cân. vào bài nghiên cứu
Hoạt động 2: Định nghĩa
Quan sát hình 23 ở SGK và đo góc và ,và . Sau đó so sánh các cặp góc đó.
- So sánh 2 góc ở cùng 1 đáy.
-Vậy thế nào là hình thang cân?
Củng cố: H/s làm ?2 SGK
Từ ABCD có AB//CD và
 ABCD là hình thang 	 cân 
Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác ABCD là hình thang cân khi AB//CD
và
Chú ý: (SGK)
Nhận xét: Hai góc đối của 1 hình thang cân bù nhau.
Hoạt động 3: Tính chất của hình thang cân
Từ định nghĩa các em có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân.
D
C
B
O
2
1
2
1
H/s đo 2 cạnh bên của hình thang cân từ đó nêu nhận xét?
A
Hãy c/m EAB và EDC cân tại E?
Nếu AD//BC ta suy ra đIều gì? Vì sao?
B
A
D
C
H/s quan sát hình 27 SGK sau đó cho biết tứ giác đó có phải là hình thang không? Vì sao?
Đo 2 đường chéo hình thang cân và nêu thành nhận xét.
_Gv cho h/s ghi gt ,KL của định lý và hướng dẩn h/s c/m.
Cho h/s c/m định lý.
Định lý 1: (SGK) 
gt: ABCD là hình thang cân 
 AB//CD
KL: AD=BC 
C/m: ABCD là 
hình thang cân
	1=1 và 
	2=2
 DEC cân tại EED = EC 
A
B
C
D
và tam giác EAB cân tại EEA=EB AD =BC 
b) Trường hợp 2:
AD // BC
AD = BC 
Nhận xét: sgk.
Chú ý:sgk. 
Định lý 2: (sgk)
 GT: ABCD Là hình thang cân 
 KL:AC=BD 
C/m: ABD và BCA.Có
AD=BC
 ABD = BCA	
AB chung (c.g.c)
	AC=BD (đpcm)
Hoạt động 4: Dấu hiện nhận biết.
Giáo viên cho học sinh thực hiện ?3 làm theo nhóm trong 3 phút.
Từ dự đoán của học sinh qua thực hiện ?3, GV đưa nội dung định lí 3(trang 74 SGK) lên bảng phụ.
GV hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh định lí 3 thông qua bài tập 18SGK.
Qua bài này các em hãy cho biết có mấy dấu hiệu nhận biết một hình thang.
A
B
C
 D
Định lý 3: (SGK)
h/s tự c/m) 
Dấu hiệu nhận biết:(SGK)
Hoạt động 5: Củng cố:
H/s nhắc lại định nghĩa,tích chất,dấu hiệu nhận biết của một hình thang cân.
Làm bài tập :Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 a. C/m 
 b. Gọi E là giao điểm của AC và BD .C/m:AE=EB.
 HD: C/m ACD = BDA (c.c.c)
 1=1 AEB cân tại E EA=EB.
Hoạt động 6 Hướng dẫn học ở nhà 
Học thuộc lý thuyết theo SGK và vở ghi
Làm bài tập: 11, 12, 15, 16, 17, 18 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docT3 H8 hinh thang can.doc