I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác.
- Phát hiện tính chất đường trung tuyến.
- Biết sử dụng được định lí để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ .
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 52.
tuần 31 ns: 26-3-2009 tiết 53 nd: 30-3-2009 tính chất ba trung tuyến của tam giác i. mục tiêu: - Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến. - Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. - Phát hiện tính chất đường trung tuyến. - Biết sử dụng được định lí để giải bài tập. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ . - HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 52. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : c. bài mới: 1. Đường trung tuyến của tam giác: (10’) - GV đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó. à Đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng? - HS chưa trả lời được. - GV vẽ ABC, M là trung điểm của BC, nối AM. - HS vẽ hình. à AM là trung tuyến.. - Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác? - 2 HS lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C. M B C A +AM là trung tuyến của ABC. +Mỗi tam giác có 3 trung tuyến. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: (22’) - HS thực hành theo hướng dẫn trong SGK và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau. - Yêu cầu HS trả lời ?2 - HS làm phần thực hành 2 theo nhóm trên mảnh giấy kẻ ô vuông 10x10. - GV có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến. - Yêu cầu HS trả lời ?3 -Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến? à HS: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến. - GV khẳng định tính chấtà Định lí. - GV nhấn mạnh tính chất và giới thiệu trọng tâm (điểm làm cho tam giác thăng bằng đã thấy ở phần đầu bài) a) Thực hành * TH 1: SGK -65 Ba đường trung tuyến của tam giác có đi qua 1 điểm. * TH 2: SGK -65 - AD là trung tuyến. - b) Tính chất Định lí: SGK -66 F G E M B C A Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC. d. củng cố: (10') - Vẽ 3 trung tuyếnà Phát biểu định lí về trung tuyến? - Làm bài 23, 24 (SGK-66): HS điền vào bảng phụ (PHT). e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc định lí. - Làm bài tập 25 28 (tr 66; 67-SGK) - HD bài 26, 27: dựa vào tam giác bằng nhau. - Chuẩn bị luyện tập. tuần 31 ns: 31-3-2009 tiết 54 nd: 03-4-2009 luyện tập i. mục tiêu: - Củng cố tính chất đường trung tuyến. - Luyện kĩ năng vẽ hình. - Học sinh biết vận dụng tính chất để giải bài tập. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 53. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (9') - HS 1: Nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, làm bài tập 26. - HS 2: Làm bài tập 27. c. luyện tập: (18’) 1. Bài 25 (SGK-67): - GV nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông. - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. - GV hướng dẫn HS tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần. AG = ? AM = ? BC = ? BC2 = AB2 + AC2 AB = 3; AC = 4 - Sau cùng GV xoá sơ đồ, 1 HS khá chứng minh trên bảng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở. Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. M A C B G GT ABC; ; AB = 3 cm AC = 4 cm; MB = MC = AM KL AG = ? Bg: . Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm AM = 2,5 cm . Ta có AG = AM AG = cm AG = (cm) 2. Bài 28 (SGK-67): - 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT- KL. a) Nêu lí do để DIE = DIF? à HS: c.g.c - 1 HS lên bảng chứng minh. b) GV hướng dẫn HS để tìm ra lời giải. Chứng minh trên. * GV nhấn mạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao. I E F D GT DEF cân ở D; IE = IF DE = DF = 13; EF = 10 KL a) DIE = DIF b) góc gì. c) DI = ? Bg: a) DIE = DIF (c.g.c) vì DE = DF (DEF cân ở D) (DEF cân ở D) EI = IF (GT) b) Do DIE = DIF mặt khác c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE có ED2 = EI2 + DI2 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 DI2 = 122 DI = 12 d. kiểm tra 15’: Câu 1: (3 đ) Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác? Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ? Câu 2: (7 đ) ChoABC cân tại A, có AB=AC=10cm, BC=12cm. Kẻ trung tuyến AM. Chứng minh rằng AMBC. Tính độ dài trung tuyến AM. e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữa với các định lí. - Làm bài tập 30 (SGK) +bài 31à34 (SBT-27). - Đọc và làm theo mục “ Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài mới. Xem lại khái niệm tia phân giác của một góc. Mang thước hai lề, góc xOy bằng giấy.
Tài liệu đính kèm: