Giáo án môn Hình học 7, kì II - Tiết 65, 66, 67

Giáo án môn Hình học 7, kì II - Tiết 65, 66, 67

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập, hệ thống các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh – góc của một tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

- Rèn tư duy khái quát, tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước.

- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 64.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 A. TỔ CHỨC: (1') Sĩ số 7A 7B

B. KIỂM TRA : Kết hợp khi ôn tập

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7, kì II - Tiết 65, 66, 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 35	ns: 24-4-2009
tiết	65	nd: 28-4-2009
ôn tập chương iii
i. mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh – góc của một tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
- Rèn tư duy khái quát, tổng hợp.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 64.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập
c. ôn tập: 
1. Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác: (15’)
- Nêu định lí vè quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một ?
- GV đưa câu hỏi 1 lên bảng, có hình vẽ minh hoạ.
- Tìm góc đối diện với canh AB, AC? 
- 1 HS điền vào bảng.
- So sánh các cạnh và góc của ABC, biết?
+AB=5cm, AC=7cm, BC=8cm.
+ 
- 2 HS lên bảng.
- Làm bài 63?
- 1 HS vẽ hình, ghi GT- KL lên bảng.
- Nhận xét quan hệ giữa và?
- Quan hệ của trong ADB với ?
- Tương tự với ?
- Từ đó so sánh ?
b) Xét quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong ADE
* ABC : AB>AC
* Bài 63 (SGk-87):
GT
ABC, AC<AB,
D, E BC:
BD=ba, CA=CE
KL
a) So sánh và
 b) So sánh AD và AE
Giải:
a) ABD cân tại B (do BA=BD) à =
Mà (góc ngoài)
Do đó (1)
Tương tự (2)
Mặt khác, trong ABC: AB> AC nên (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có 
b) AED có (câu a) nên AD> AE.
2. Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, 
giữa đường xiên và hình chiếu: (17’)
- GV nêu câu hỏi 2.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS điền vào bảng và giải thích.
- Làm bài 64 ?
- HS làm theo nhóm / 2 dãy (2 trường hợp):
+
+ 
à Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS – GV nhận xét, bổ sung.
* AB>AH, AC>AH (đường xiên- đường vuông góc) 
Nếu HBHC thì ABAC (đường xiên –hình chiếu)
* Bài 64 (SGK-87):
+ 
. Vì MN<MP nênHN<HP
(đường xiên- hình chiếu)
. Trong MNP, có MN<MP nên (góc - cạnh đối diện)
Trong MHN: 
Trong MPH: 
Do đó (đpcm)
+ :
MH nằm ngoài MNP
à N nằm giữa H và P
à HN+NP=HP
à HN<HP
Do N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa 2 tia MH và MP
à (đpcm)
3. Ôn tập quan hệ giữa ba cạnh của tam giác: (9’)
- 1 HS lên bảng làm câu hỏi 3.
- Khi nào DE+EF=DF?
àD, E, F thẳng hàng và E nằm giữa D và F
<DE<DF+EF
<DF<EF+DE
<EF<DE+DF
d. củng cố: Từng phần
e. hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Ôn tập các đường đồng quy trong (Đn, TC) , cách chứnh minh cân.
- Làm các câu hỏi 4à 8 và các bài tập trong SGK-87, 88.
tuần 35	ns: 28-4-2009
tiết	66	nd: 02-5-2009
ôn tập chương iii (Tiếp)
i. mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong .
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
- Rèn tư duy khái quát, tổng hợp.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước, compa, êke.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 65.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập
 c. ôn tập: 
1. Ôn tập lí thuyết: (10’)
- GV đưa câu hỏi 4, 5 lên bảng.
- 2 HS lên bảng nối 2 ý và đọc câu ghép được
- 1 HS lên bảng vẽ hình và trả lời cho câu hỏi 6.
- 2 HS tiếp rục trả lời câu hỏi 7, 8.
- GV đưa ra bảng tổng kết (SGK-85).
 (SGK-85)
2. Chữa bài tập: (28’)
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- 1 HS nêu GT-KL.
- Công thức tính diện tích .
- GV vẽ thêm đường PH vuông góc với MR.
- Xác định đường cao xuất phát từ đỉng P của hai MQP và RQP?
à đó là độ dài đoạn thẳng PH.
- Tính và ?
- Giữa MQ và RQ có quan hệ với nhau bởi hệ thức nào ?
- GV và HS cùng thực hiện.
- Câu b cho HS lên bảng trình bày ngay tương tự câu a
c) Hai tam giác QRN và QRP có cùng chiều cao không ? xuất phát từ đâu ?
- So sánh diện tích của hai tam giác này ?
- GV đưa hình vẽ góc xOy lên bảng.
- Muốn cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy thì M phải nằm ở đâu ?
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì M phải nằm ở đâu ?
- Vậy M thỏa mãn điều kiện câu a thì M phải nằm ở đâu ?
- Cho HS lên bảng vẽ điểm M như thế
b) Nếu OA = OB thì tam giác OAB là tam giác gì ?
- Theo tính chất tam giác cân ta có điều gì ?
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- có những đường cao nào? trực tâm là điểm nào?
à đường cao thứ ba?
- HS trả lời miệng tại chỗ.
* Bài 67 (SGK-87):
GT
Trung tuyến MR
Q là trọng tâm
KL
a) 
b) 
c) So sánh và 
 Giải:
a) Kẻ 
- Theo giả thiết Q là trọng tâm, MR là đường trung tuyến nên MQ = 2RQ (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
- Ta có: 
b) Tương tự câu a: 
c) Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q, hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có cùng chiều cao xuất phát từ Q; hai cạnh RP và RN bằng nhau, do đó = 
- Từ (1), (2), (3) => (=)
* Bài 68 (SGK-88): 
a) M phải thoả mãn các ĐK:
- M thuộc tia phân giác Oz của góc xOy
- M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
à M là giao điểm của tia phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực a của đoạn thẳng AB
b) Nếu OA = OB thì tam giác OAB là tam giác cân. Theo tính chất tam giác cân thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của AB. Do đó mọi điểm M thuộc tia Oz đều thỏa mãn điều kiện của câu a
* Bài 69 (SGK-88):
- Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm của a và b là E
- có => SR và QP là hai đường cao của tam giác ESQ, mà SR cắt QP tại M nên M là trực tâm của tam giác ESQ. Do đó đường thẳng qua M vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác đó. Vậy MH đi qua giao điểm E của a và b
d. củng cố: (5')
- GV nhấn mạnh một số kiến thức cơ bản của chương.
e. hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Tiếp tục ôn tập chương.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra chương (45’)
tuần 36	ns: 30-4-2009
tiết	67	nd: 04-5-2009
kiểm tra chương iii (45’)
i. mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức chương III của HS.
- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh hình học của HS.
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng. 
ii. chuẩn bị:
- GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
- HS: Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức chương II.
iiI. đề bài:
Câu 1 (3đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất?
a) So sánh các cạnh của ABC, biết: 
A. AB=AC<BC
B. BC=AC<AB
C. BC=AB<AC
D. AB<BC<AC
b) Cho hình vẽ sau. So sánh độ dài AB, AC, AD?
A. AB<AC<AD
B. AB<AD<AC
C. AC<AB<AD
D. AD<AC<AB
c) Tìm bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho dưới đây là ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 3cm; 5cm. 
B. 1cm; 2cm; 3,5cm.
C. 2,2cm; 2cm; 4,2cm.
D. 2cm; 2,2cm; 4cm.
d) Trực tâm của một tam giác là giao điểm của :
A. Ba đường trung tuyến ,
B. Ba đường cao ,
C. Ba đường trung trực ,
D. Ba đường phân giác
e) Nếu một tam giác có trọng tâm trùng với trực tâm thì tam giác đó là tam giác:
A. Đều.
B. Vuông.
C. Vuông cân. 
D. Cân
f) Cho ABC. Có bao nhiêu điểm cách đều ba đường thẳng AB, BC, CA?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: (3đ)
a)Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác? Vẽ hình minh hoạ?
b) Cho hình vẽ sau, hãy điền số thích hợp vào chỗ trống?
AG=..AM, GM=AG,
BN=GB, BN=..GN
Câu 3: (4đ)
	Cho ABC cân tại A (), đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) BE=CD.
b) BHC cân.
c) AH là tia phân giác của góc BAC. 
iv. đáp án – biểu điểm:
Câu 1 (3 đ): Mỗi câu xác định đúng được 0,5 đ.
Câu
a
b
c
d
e
f
Đáp án
C
A
D
B
A
D
Câu 2 (3đ):
a) Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy 1đ
 1đ
b) AG=AM, GM=AG, BN=GB, BN=3 GN 1đ
Câu 3 (4đ):
- Vẽ hình, ghi GT-KL đúng được 0,5đ
a) Chứng minh BEC=CDB (cạnh hyền – góc nhọn)
Suy ra BE=CD. 1đ
b) Do H là giao điểm của hai đường cao nên AH là đường cao thứ ba trong ABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung trực ứng với cạnh đáy BC, suy ra H thuộc đường trung trực của BC nên HB=HC. Do đó BHC cân tại H. 
 1đ 
c) AH là đường cao thứ ba trong ABC cân tại A, do đó AH đồng thời là đưòng phân giác xuất phát từ A.Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC à 
Mà (cùng phụ với góc ACB). Do đó . 1,5đ
v. kết quả:
- Kết quả:
Lớp
Số bài
Điểm
Ghi chú
0à2
Dưới 5
7à8
9à10
7A
7B
- Nhận xét:

Tài liệu đính kèm:

  • docT36.doc