Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 11: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 11: Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Học sinh được vận dụng các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song,tính chất về 3 đường thẳng song song để làm bài tập

 -Thông qua các bài tập củng cố cho học sinh kiến thức lí thuyết

- Rèn kĩ năng vẽ hình, đọc hình, đọc hình.

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

học sinh yêu thích môn học

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Thảo luạn nhóm,vấn đáp, gợi mở, vấn đáp

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 / 10 /2005 Ngày giảng: 13 /10 / 2005
Tiết:11
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh được vận dụng các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song,tính chất về 3 đường thẳng song song để làm bài tập
	-Thông qua các bài tập củng cố cho học sinh kiến thức lí thuyết
- Rèn kĩ năng vẽ hình, đọc hình, đọc hình.
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Thảo luạn nhóm,vấn đáp, gợi mở, vấn đáp 
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ- Két hợp nhắc lại kiến thức lí thuyết : ( 8 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
a-
c-
b-
b-
a-
c-
b-
a-
c-
Học sinh 1: Bài tập 42
Học sinh 2:Bài tập 43
Học sinh 2:Bài tập 43
a//b Vì a và b cùng vuông góc với c
-
 c có vuông góc với b vì b//a; c vuông góc với a
-
 c có song song với b vì hai đường thẳng này cùng song song với đường thẳng a.
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:
Tong tiết học tước chúng ta đã được biết về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Bằng 3 định lí thể hiện ở 3 bài tập trên. trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các tính chất đó để làm các bài tập
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài tập 45( 12 phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
d-
d//-
d/-
a.
b.-Nếu d/ cắt d// tại điểm M thì M không thể nằm trên d vì M thuộc d/ và d/ //d ( hoặc : vì M thuộc d// và d////d)
-Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d/ //d, vừa có d// //d thì trái với tiên đề ơ cơ lít vì theo tiên đè ơclít qua một điểm chỉ có một dường thẳng song song với đường thẳng cho trước
-Nếu d và d/ không thẻ cắt nhau thì chúng song song với nhau
Thảo luận nhóm trong 5 phút
Trình bài trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2phút
đây chính là một cách suy luận để khẳng định tính đúng của định lí thứ 3. Bài học sau ta gọi cách làm này là chứng minh dịnh lí.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đọc hình, phân tích suy luận để tính góc.( 12 phút)
Bài 46.
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a-
C-
B-
A-
b-
?-
1200-
D-
a)a//b vì a và b cùng vuông góc với AB
b)Vì a //b nên ta có :
 C + ADC= 1800 (hai góc trong cùng phía bù nhau)
 C= 1800- ADC= 1800- 1200= 600
 C= 600
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày:
? để khẳng định được hai đường thẳng song song ta dựa vào kiến thức nào?
HS: Dấu hiệu nhạn biết hai đường thẳng song song
? gó C cần tính có quan hệ gì với góc D
HS: hai góc teong cùng phía.
Chú ý trong bài toán khi cho dưới dạng hình vẽ chúng ta phải biết phát biểu thành lời , từ đó biết được những dữ kiện đã cho và yếu tố phải tìm
a-
D-
A-
Bài 47: (10 phút); ( bảng phụ hình vẽ)
?-
b-
?-
130-
C-
B-
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a,Vì a//b; a vuông góc với AB b vuông góc với AB hay B= 900
b,Vì a//b nên ta có:
D + C = 1800
D = 1800 – C = 1800 –1300= 500
GV:
? a//b; A = 900 thì ta có điều gì?
HS: a vuông góc với b
GV:
? góc D cần tìm có quan hệ gì với góc C đã biết:
HS: hai góc trong cùng phía
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
4. Củng cố 2 phút
Trong tiết luyện tập này các em cần ghi nhớ các tính chất về mối quan hẹ giữa tính vuông góc và tính song song, tính chất vè ba đường thẳng song song,tính chát của hai dường thẳng song song
5. Kiểm tra đánh giá 
cho hình vẽ
6.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết: các định lí
-Làm bài tập:48
-Chuẩn bị bài sau:Đọc trước bài định lí

Tài liệu đính kèm:

  • docT 11 hinh.doc