I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
-Biết cấu trúc của một định lí(Giả thiết- Kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lí
-Biết đưa một định lí về dạng : “ Nếu thì ”
- Làm quen với mệnh đề logic p q
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Học sinh yêu thích hình hoc
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
Ngày soạn: 12 /10 /2005 Ngày giảng: 14 / 10 / 2005 Tiết:12 Đ.7. định lí I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Biết cấu trúc của một định lí(Giả thiết- Kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lí -Biết đưa một định lí về dạng : “ Nếuthì” - Làm quen với mệnh đề logic p q 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm Học sinh yêu thích hình hoc II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề+ Vào bài 4 phút Cho tính tính chất : “ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” Hãy cho biét tính chất trên được khẳng định bằng cách nào Hãy tìm thêm những tính chất được khẳng định nhờ suy lụân HS: được khẳng định nhờ quan sát,đo đạc, gấp giấy, suy luận Những tính chất( khẳng định) như vậy được gọi là một địng lí. Vậy thế nào là một địnhlí, cách phát biểu , cách khẳng định một định lí như thế nào? Ta vào bài học hôm nay 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm định lí( 14 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh c b a Định lí: Khái niệm: Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng ? 1 Thế nào là định lí? HS: định lí là một tính chất được khẳng định bằng suy luận Hoàn thiện ?1 Học sinh đứng tại chỗ phát biểu. Giáo viên lưu ý cho học sinh: Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Xét định lí: “ Hai góc đối dỉnh thì bằng nhau” Điều đã cho ; hai góc 01; 02 đối đỉnh là giả thiết của định lí Điều cần suy ra: 01 = 02 là kết luận -giả thiết, kết luận kí hiệu là GT; KL -Định lí dược phát biẻu dưới dạng: Nếu thì. ? 2 Giả thiết: Hai đường thẳng cùng song song với dường thẳng thứ ba Kết luận: Chúng song song với nhau b. GT a//c; b//c KL a//b 3 tính chất ở bài 6 được khẳng định đúng nhờ suy luận chặt chẽ Hãy cho biết điều đã cho và điều cần suy ra trong định lí HS: điều đã cho là hai góc đối đỉnh - đó chính là giả thiết và kết luận của định lí Điều cần suy ra là: Bằng nhau GV: Định lí được phát biẻu dưới dạng như thế nào HS: nếu thì Học sinh hoạt động cá nhân ?2 Hoạt động 2: Chứng minh định lí ( 10 phút) Học sinh đọc ví dụ trong SGK -Chứng minh định lí là gì? -Trong ví dụ người ta đã dùng lập luận chứng minh định lí như thế nào? Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra két luận Ví dụ SGK/100 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Trả lời câu hỏi trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút cách chứng minh định lí Dùng những lập luạn để từ giả thiét kết lụân 4. Củng cố- Luyện tập( 10 phút) Câu hỏi củng cố: Định lí là gì? Thế nào là chứng minh định lí? Bài tập 50. Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh c b a a.Chúng song song với nhau b. GT a c; b c KL a//b Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Trình bày kết quả trong 2 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút 5. Kiểm tra đánh giá 5 phút Hãy chỉ ra giả thiết – kết luận của định lí sau: Hai đường thẳng phân biẹt cùng vuông góc vơis đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 6.Hướng dẫn về nhà 2phút -Học lí thuyết:: Khái niện định lí; cách chứng minh định lí -Làm bài tập: 51,52,53/ 101,102 -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tài liệu đính kèm: