A. PHẦN CHUẨN BỊ
I.Mục tiêu:
-Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pi-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
-Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giảI và trình bày bàI toán chứng minh hình học.
Ngày soạn: 13/ 02 /2008 Ngày giảng: 16/02 /2008 Tiết 40 các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: -Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pi-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. -Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. -Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giảI và trình bày bàI toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. B. Phần thể hiện trên lớp: 1 .ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Câu hỏi Đáp án Nêu các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông? TH1: Hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau TH2: Một cặo cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn kề với cạnh góc vông ấy bằng nhau TH3: Một cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn bằng nhau 3. Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (SGK/134) *?1. AHB=AHC hai cặp cạnh góc vuông DKE=DKF cạnh góc vuông - cặp góc nhọn. OMI=ONI –Cạnh huyền- góc nhọn 2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. ? Thực hiện ?1 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút GV chốt lại : -TH1: bằng nhau theo trường hợp C-G-C -TH2: bằng nhau theo trường hợp G-C-G -TH: ta dễ dàng suy ra được bằng nhau theo trường hợp G-C-G Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Cho hai tam giác vuông ABC và DEF(Tại A và D).Biết BC=EF, AC=DE. .A C B H F D C A GT ABC và DEF Vuông tại A và D BC=EF, AC=DF KL ABC=DEF Chứng minh(SGk/136) ?2 Cách 1.Ta có; AB=AC(GT) AH-Cạnh chung AHB= AHC AHB=AHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông Cách 2.Ta có; AB=AC(GT) Góc B= C (T/C Tam giác cân) Góc AHB=góc AHC AHB=AH( Cạnh huyền- góc nhọn) 3. Luyện tập Hãy chứng minh cho hai tam giác: ABC và DEF bằng nhau GV: để hai tam giác trên bằng nhau ta cần them điều kiện gì nữa? HS: AB= DE Hãy dùng định líd Pi Ta Go để CM AB= DE Hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút GV: hai tam giác trên đã có những yếu tố nào bằng nhau? HS: AB= AC Hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 3 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày. mỗi học sinh trình bày một cách. Hoạt động 3: .Củng cố- luyện tập( 9 phút) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? Đáp án: 4 trường hợp TH1: Hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau TH2: Một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn kề với cạnh góc vông ấy bằng nhau TH3: Một cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn bằng nhau TH4: Một cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông. Bài tập 63/136 B C H A GT: ABC(AB=AC),AH vuông góc BC KL: a. HB=HC b. BAH= CAH Chứng minh: Xét hai tam giác:BAH và CAH Có:AB=AC(gt) AHB= AHC= 90 độ AH- Cạnh chung BAH=CAH BAH= CAH (đpcm) Hoạt động cá nhân trong 4 phút Trình bày kết quả trong 2 phút Yêu cầu lên bảng thực hiện 4.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) -Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông -Làm bài tập:.64,65,66/136,137 -Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: