A.Mục tiêu:
1.Kiến Thức: - Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến, phát hiện ra tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác thông qua vẽ hình trên giấy và gấp giấy, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.
2.Kĩ năng:-Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác, kĩ năng sử dụng định lí đẻ làm bài tập
3.Tư duy:- sáng tạo, suy luận chặt chẽ.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
2.Học sinh: Đọc trước bài mới
Ngày soạn:5/04 /2006 Ngày giảng: 7/04/2006 Tiết 53 Đ4.Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác A.Mục tiêu: 1.Kiến Thức: - Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến, phát hiện ra tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác thông qua vẽ hình trên giấy và gấp giấy, biết khái niệm trọng tâm của tam giác. 2.Kĩ năng:-Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác, kĩ năng sử dụng định lí đẻ làm bài tập 3.Tư duy:- sáng tạo, suy luận chặt chẽ. B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh: Đọc trước bài mới .C. Tiến trình bài giảng. I .ổn định tổ chức.( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới: Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác.( 12 phút) Cho ABC như hình vẽ a/ Đoạn thẳng AM có đặc điểm gì? b/Nếu nói AM là đường trung tuyến của . Hãy định nghĩa trung tuyến của c/ Tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến? C Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên M C B A 1. Đường trung tuyến của tam giác. -Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của ABC với trung điểm M của cạnh BC. Gọi là đường trung tuyến của ABC. -Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến ?2 Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 5 phút Trình bày kết quả trong 2 phút Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ( phát phiếu học tập) ( 18 phút) Hoàn thiện bài thực hành số 1. Trả lời câu hỏi ?2 Hoàn thiện bài thực hành2 Hoàn thiện ?3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Thực hành Bài thực hành1 ?2. Ba đường trung tuyến có đi qua một điểm Bài thực hành 2. ?3 -AD có là đường trung tuyến của ABC === b. Tính chất Định lí: SGK/66 Hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 2 phút Học sinh hoạt động nhóm 5rong 8 phút Báo cáo kết quả 2 phút Nhận xét đánh giá 5 phút( giáo viên giải thích cách lấy trung điểm) Rút ra được định lí 2 phút Giáo viên chú ý cho học sinh điểm G gọi là trọng tâm của ABC Hoạt động 3: Củng cố- luỵên tập ( 12 phút) Đường trung tuyến của là gì? Trọng tâm của tam giác là gì? Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của Bài tập 23, 24 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài tập 23. Khẳng định đúng là: = Bài 24. MG=MR; GR= MR; GR=MG NS=NG; NS= 3GS; NG=2GS Học sinh đứng tại chỗ trả lời lí thuyết Hoạt động cá nhân trong 3 phút phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 2 phút Nhận xét đánh giá 2 phút Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà: 2 phút Học thuộc lí thuyết: đ/n đường trung tuyến của , tính chất 3 đường trung tuyến của . Làm bài tập 26,27,28,29,30. Chẩn bị tiết sau luyện tập. Phiếu học tập A C B Ngày soạn:6/04 /2006 Ngày giảng: 8/04/2006 Tiết 54. Luyện tập A.Mục tiêu: -Học sinh biết sử dụng tính chất của ba đường trung tuyến để làm các bài tập -Có kĩ năng sử dụng hợp lí, nhanh tính chất trong tính toán. -Rèn tư duy linh hoạt khi giải toán B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh:Học lí thuýet, làm bài tập ở nhà. C. Tiến trình bài giảng. I .ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ 7 phút Câu hỏi Đáp án Học sinh1. -Phát biểu tính chất của ba đường trung tuyến. -Cho ABC, trung tuyến AD,BM,CN cắt nhau tại G.Hãy lập các tỉ số dựa theo tính chất Học sinh 2. Cho ABC. G là trọng tâm, AD là trung tuyến như hình vẽ. Cho AG= 4 cm. Hãy tính GD,AD Ta có: === Ta có:GD=AG= 2cm AD=AG+GD=4+2=6cm Giáo viên chốt lại kiến thức cần sử dụng trong bài luyện tập III.Tổ chức luyện tập: Hoạt động 1: Chứng minh và vận dụng định lí về 2 đường trung tuyến trong cân Bài 26, 29 ( 18 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 26 ABC( AB=AC),BM,CN là 2 trung GT tuyến KL BM=CN Chứng minh Xét 2 tam giác BMA và CNA có: AM=AN( vì AB=AC, NB=NA; MC=MA) AB=Ac( gt) Góc A- chung BMA=CN BM=CN Bài 29 Chứng minh: The tính chất về ba đường trung tuyến ta có: AG=AM; BG=BN; CG=CP Theo định lí trong bài 26 ta có: AM=BN=CP AG=BG=CG Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 3 phút Trình bày chứng minh trong 3 phút Giáo viên chốt lại từ nay về sau ta dược quyền sử dụng định lí này để giải toán. Học sinh hoạt động nhóm trong 6 phút Nhận xét đánh giá trong 3 phút Hoạt động 2: Bài tập 28( 14 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Chứng minh DEI=DFI Hướng dẫn chứng minh cho DIE= DFI b. các góc DIE;DFI là góc vuông c.HD dựa vào định lí pi-Ta-go xét tam giác vuông DEI hoặc DFI Hoạt động cá nhân trong 3 phút vẽ hình ghi GT-KL Thảo luận nhóm trong 7 phút D Trình bày cách chứng minh trong 4 phút E I Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 6 phút -Học thuộc tính chất 3 đường trung tuyến -Làm bài tập 30:. A C B G G M -Hướng dẫn bài 30. chứng minh cho MBG= MCG BG= CG b;=
Tài liệu đính kèm: