Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 60: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 60: Luyện tập

I.Mục tiêu:

 -Học sinh được làm các bài tập về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.

 -Có kĩ năng vận dụng thành thạo định lí đẻ làm bài tập

 -Vận dụng linh hoạt trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

 III. Phương pháp .

Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 60: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/4 /2006 Ngày giảng: 29/4/ 2006
Tiết 60. luyện Tập
I.Mục tiêu:
	-Học sinh được làm các bài tập về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.
	-Có kĩ năng vận dụng thành thạo định lí đẻ làm bài tập
	-Vận dụng linh hoạt trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
 III. Phương pháp . 
Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
IV. Tiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức. ( 1phút)
	2. Kiểm tra bài cũ( 8 phút)
	2.1. Hình thức: Kiểm tra miệng
	2,2.Nội dung:
	Câu hỏi
Đáp án
HS1:
Phát biểu định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. Vẽ hình, ghi Gt-KL
HS2:
Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng AB
Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB
Định lí thuận:
gt: d là trung trực của AB;M d 
kl:MA= MB
Định lí đảo:
gt: MA= MB d là trung trực AB
kl:là trung trực của AB
để vẽ đường trug trực của đọn thẳng:
xác định trung điểm của đoạn thẳng
vẽ đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
Cách 2: dùng com pa vẽ hai cung tròn cắt nhau tại hai điểm
-Kẻ đường thẳng qua hai điểm là đường trung trực
	3 Tổ chức luyện tập: 
Hoạt động 1: ( 10 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
GT M,N trung trực của đoạn thẳng 
 AB
KL AMN=BMN
Chứng minh;
Xét hai tam giác: AMN và BMN có:
MN- cạnh chung
NA=NB( tính chất về điểm nằm trên đường trung trực)
MA=MB( tính chất về điểm nằm trên đường trung trực)
 AMN=BMN ( c-c-c)
GV: ccó mấy trường hợp xảy ra đối với haiđiểm M, N?
HS:
M, N nằm cùng phía với AB
-M,N khác phía đối với AB
GV: hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau 
HS:
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Trình bày kết quả trong 4 phút phút
GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng tính bày.
Hoạt động 2: Bài 48.( 10 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
B
ài giải:
 Vì M,L đối xứng với nhau qua xy nên KM=KL và ML xy tại K xy là đường trung trực của ML IM=IL
Ta có; IM+IN= IL+IL .LN( bất đẳng thức tam giác)
Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm trong 3 phút 
Trình bày kết quả trong 3 phút
Hoạt động 3: . Vận dụng định lí vào bài tán thực tế ( 14 phút)
Bài 49, 50
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 49.
Ta có CA+CB ngắn nhất khi C là giao điểm của bờ sông và và đoạn thẳng BA
Trong đó a là điểm đối xứng của A qua bờ sông
Bài 50.
Địa điểm cần tìm là giao củ đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn yhẳng nối hai điểm dan cư.
Thảo luận nhóm trong 4 phút 
Lưu ý cho học sinh dựa vào bài tập 48
Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu nêu cách tính
Bài 50 học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
-Học thuộc các định lí
- Nghiên cứu lại ài tập đã chữa:.
-Tìm hiểu xem ba đường trung trực của có tính chất gì? 

Tài liệu đính kèm:

  • docT60.doc