I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của quan hệ giữa các yếu tố, canh, góc trong tam giác
-Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán và một số bài toán thực tế.
-Rèn kĩ năng tổng hợp.
2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hoạt động nhóm, vấn dáp gợi mở
IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.
2. Kiểm tra bài c (không kiểm tra)
3. Bài mới:
I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của quan hệ giữa các yếu tố, canh, góc trong tam giác -Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán và một số bài toán thực tế. -Rèn kĩ năng tổng hợp. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, vấn dáp gợi mở IV. Phần thể h iện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài c (không kiểm tra) Bài mới: Đặt vấn đề: 1 phút Trong chương II chúng ta đã được học về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Đây là nội dung kién thức quan trong , vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế.Trong tiết học hôm nây chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó. Các hoạy động dạy học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết( 20 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Kết luận: AB>AC C >B B < C AC<AB 2. AB> AH; AC>AH -Nếu HB>HC thì AB>AC -Nếu AB< AC thì HB< HC Bài 3. DE-DF<E F< DE+E F; . GV: Hãy nhớ lại các nội dung kiến thức đã học ở chương III HS: --Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện -Quan hệ giưa đường vuông góc và đường xiê, đường xiên và hình chiếu -Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác tính chát ba đường ( trung truyến, pghân giác, trung trực, đường cao) GV: trong tiết học hôm nay chúng ta chỉ tập trung ôn lại --Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện -Quan hệ giưa đường vuông góc và đường xiê, đường xiên và hình chiếu -Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác GV: Hãy trả lời câu hỏi 1 SGK/86 GV: Hãy phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác HS: .. HS: Hoạt động cá nhan bài 2: đứng tại chỗ trả lời. GV: Qua bài 2 các em rút ra được kiến thức lí thuyết nào. GV: Phát biểu tính chất về bất dẳng thức trong tam giác? HS: trong tam giác độ dài 1 cạnh bao giờ cũng lớn hơn độ dài của hiệu hai cạnh và nhỏ hơn tổng hai cạnh Hoạt động 2: Luyện tập bài tập Bài tập 63, ( 15 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh ABC( AC<AB) GT AB=BD; AC=CE KL so sánh ADC và AEB So sánh AD và AE Bài giải: a. ta có AB>AC ( gt) ACB > ABC Mặt khác ACB = 2 E ( vì AEC cân, góc ACB là góc ngoài) ABC = 2 C ( vì ABD cân, góc ABC là góc ngoài) E > C b. Vì E >C nên AD >AE HS: Vẽ hình ghi GT-KL. GV: Để so sánh ADC và AEB ta sử dụng kiến thức nào? HS: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác GV: Hãy so sánh góc C và B trong tam giác ABC? HS: C > B GV: Góc C và góc B ở trên có quan hệ gì với hai góc cần so sánh không? HS: Gấp 2 lần góc cần so sánh vì là góc ngoài của tam giác cân. GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm câu a. Dựa vào kiến thức nào để so sánh được AD và AE? HS: hai góc đối diện Bài 65.( 7 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Có thể vẽ được 3 tam giác với các cạnh có dộ dài đó là: 2cm; 3cm; 4cm 3cm; 4cm; 5ccm 2cm; 4cm; 5cm Học sinh hoạt động cá nhan trong 2 phút Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 3 phút Trình bày kết qảu trong 2 phút Giáo vien chốt lại : để tồn tại tam giác thì điều kiện phải thopả mãn bất đẳng thức tam giác. Khi bài toán yêu aầu vẽ tam giác chúng ta cần chú ý đến điều kiện này trước Hướng dãn về nhà: 2 phút -Ôn lại phần lí thuyết sđã ôn, bài tập đã chữa -làm các bài tạp lí thuyết về các đường đồng quy của tam giacvs. -Bài tập về nhà: 67 đến 70 trang 88 -chuẩn bị tiết sau ôn tập Ngày soạn: 9/5/206 Ngày giảng: 11/5/2006 Tiết:66 ôn tập chương III ( tiếp) I. Mục tiêu: 1Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác. -Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán và một số bài toán thực tế. -Rèn kĩ năng tổng hợp. 2.Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2.Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, vấn dáp gợi mở IV. Phần thể h iện trên lớp: 1ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. 2.Kiểm tra bài c (không kiểm tra) 3.Bài mới: 3.1Đặt vấn đề: 1 phút Trong chương III chúng ta đã được học về các đường đồng quy trong trong tam giác. Đây là nội dung kiến thức quan trong , vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế.Trong tiết học hôm nây chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó. 3.2Các hoạy động dạy học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết( 15 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Câu4 Kết quả: d/ b-a/ c-b/ d-c/ Câu 5 Đáp án: a-b/ b-a/ c-d/ d-c/ Câu 6. a.Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh bằng trung tuyến qua đỉnh ấy -Để xác định trọng tâm ta vẽ hai đường trung tuyến và tìm giao điểm của hai đường trung tuyến đó b. Bạn Nam nói sai Vì trung tuyến luôn nằm giữa góc của tam giác trọng tâm luôn nằm trong tam giác. Câu 7 Tam giác cân Câu 8. Tam giác đều GV: Hãy trả lời câu hỏi 4 Giáo viên treo bảng phụ Phát phiếu học tập Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Yêu cầu học sinh đọc lại các nội dụng của các kghẳng định đúng đr được kiến thức ôn tập lí thuyết HS hoạt động cá nhân ( 4 piust) Giáo viên chốt lại kiến thức bằng bảng phụ. Học sinh trả lời câu hỏi GV uốn nắn sửa sai ( neeus có) Hãy giải thích vì sao trọng âm không thể nằm ngoài tam giác? Học sinh trả lời câu 7, 8 Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập bài tập Bài tập 67, ( 16 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh =2 b. =2 c. A RPQ= S RNQ từ 3 kết quả tên ta có: s QMN = S QNP= S QPM HS: Vẽ hình ghi GT-KL. GV: Nêu công thức tính diện tích tam giác? HS: bằng đường cao nhân với cạnh đáy tương ứng với dường cao GV hướng dẫn Kẻ đường cao của hai tam giác MPQ và NPQ GV: hhai tam gíc này có điểm gì chung/ HS: đường cao GV: Cạnh đáy là gì? có mối quan hệ nao? HS: QM; RQ MQ= 2 RQ b. Tương tự Bài 68.( 10 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh M là giao điểm của đườngtrung trực của đoạn thẳng AB và tia phan giác của góc x0y Khi 0A=0B thì 0z là trung trực của AB tất cả các diểm nằm tren tia 0z thoả mãn câu a. GV: M cách đếu hai cạnh của góc thì M nằm ở đâu? HS: Nằm trên tia phân giác của góc GV: M cách dều hai điểm A và B thì M nằm ở đâu? Hs: trên đường trung trực của đoạnthẳng AB Từ hai yếu tố tren hãy tìm điểm M/ HS: M là giao điểm của tia phan giacá của góc và đường trung trực của đoạn thẳng AB GV: Khi OA= OB thì Tia 0z coa quan hẹ gì với AB HS: Là đường trung trực Hướng dãn về nhà: 2 phút -Ôn tập phàn lí thuýet của 2 tiết luyện tập -Ôn tập các bài tập đã chữa. -Làm các bài tạp còn lại -chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: