Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 51, 52

Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 51, 52

I.Mục tiêu:

1.Kiến Thức: - Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của tam giác, từ đó biết được ba cạnh có độ dài như thế nào thì không là ba cạnh của tam giác( ĐK để ba đoạn thẳng là ba cạnh của )

2.Kĩ năng:- Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong , về đường vuông góc với đường xiên

 - Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán

3.Tư duy:- Biết chuyển một bài toán thành định lí và ngược lại.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

 2.Học sinh:Học quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, đọc trước bài mới.

III. Phương pháp:

 -Đặt và giải quyết vấn đề,Hoạt động nhóm, vấn đấp, gợp mở

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 51, 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/03/2006 Ngày giảng: 30/03/2006
Tiết51 
Đ3 Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. Bất đẳng thức tam giác
I.Mục tiêu:
1.Kiến Thức: - Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của tam giác, từ đó biết được ba cạnh có độ dài như thế nào thì không là ba cạnh của tam giác( ĐK để ba đoạn thẳng là ba cạnh của )
2.Kĩ năng:- Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong , về đường vuông góc với đường xiên
 - Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán
3.Tư duy:- Biết chuyển một bài toán thành định lí và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh:Học quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp:
 -Đặt và giải quyết vấn đề,Hoạt động nhóm, vấn đấp, gợp mở
IV. Tiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
3.1/ Đặt vấn đề: 1 phút
Chúng ta đã được nghiên cứu về góc và cạnh đối diện trong tam giác. Vậy các cạnh trong tam giác có mối quan hệ gì. chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
3.2/ Nội dung- Phương pháp
Hoạt động 1: 
Bất đẳng thức tam giác ( 19 phút)
Yêu cầu1:
a. Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1cm,2cm,4cm.
b. Em có vẽ được không?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Không thể vẽ được tam giác có độ dài 3 cạch như trên
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
GV: Vì sao không thể vẽ đươck hai tam giác có độ dài ba canh như trên
HS: theo bất đẳng thức tam giác Thì: 1+ 2 <4 ( không thỏa mãn)
Yêu cầu 2:
a.Vẽ ABC
b.Đo độ dài các cạnh AB,AC,BC.
C. So sánh:
AB+AC với BC
AB+BC với AC
AC+BC với AB
d.Từ kết quả câu c rút ra định lí.
D
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A
 B
C
Định lí: SGK/61
GT: ABC 
KL: AB+AC>BC
 AB+BC>AC
 AC+BC>AB 
Thảo luận nhóm trong 6 phút 
Trình bày kết quả trong 3 phút
Học sinh nêu giả thiết kết luận
Đọc phần chứng minh trong SGK 3 phút
Giáo viên chốt lại định lí và cách chứng minh 3 phút
“ Các bất đẳng thức trong kết luận là bất đẳng thức ”
Hoạt động 2.Hệ quả của bất đẳng thức tam giác ( 11 phút)
a.Từ bất đẳng thức tam giác em hãy so sánh :
+AB với AC-BC, với BC-AC
+AC với AB-BC, với BC-AB
+BC với AB-AC, với AC-AB
b. Từ câu a hãy rút ra kết luận về 1 cạnh so với 2 cạnh còn lại của ?
c.Có nhận xét gì qua các bất đẳng thức và hệ quả của nó?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Từ bất đẳng thức tam giác ta suy ra:
AB>AC-BC ; AB>BC-AC
AC>AB-BC ; AC>BC-AB
BC>AB-AC ; BC>AC-AB
Hệ quả: SGK/62
Nhận xét SGK/62
Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Trình bày kết quả trong 4 phút
Yêu cầu nêu cách tính
Giáo viên chú ý cho học sinh từ nay về sau chúng ta được sử dụng BĐT và hệ quả của để làm toán 2 phút
4 :Củng cố- luyện tập ( 8 phút)
Hoàn thiện ?3
Bài tập 15
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
?3.
không có có độ dài 3 cạnh là 1cm, 2cm, 3cm vì có tổng 1+ 2<4( vi phạm định lí BĐT )
Bài tập 15
không thể là vì 2cm+3cm< 6 cm
không thể là vì 2cm+4cm= 6 cm
Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét 2 phút
? Vì sao Vì sao không tồn tại tam giác có 3 cạnh 2, 4, 6
HS: vì 2+4 = 6
5.Kiểm tra đánh giá: 4 phút
Cho tam giác ABC có độ dài 2 cạnh BC=1 cm; AC= 7 cm Hãy tìm độ dài cạnh AB biết rằng tam giác này là tam giác cân
Đáp án:
AB= 7 cm. Tam giác này là tam giác cân
Gợi ý: cạnh AB chỉ có thể = 1 cm hoặc 7 cm vì đièu kiện là tam giác cân, nhưng theo bất đẳng thức tam giác thì AB= 1 cm không thỏa mãn.
6: Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học thuộc các định lí, hệ quả của bbất đẳng thức .
-Làm bài tập:17,18,19,20,21,22.
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Phiếu học tập 1
a.Vẽ ABC
b.Đo độ dài các cạnh AB,AC,BC.
c. So sánh:
AB+AC với BC
AB+BC với AC
AC+Bc với AB
d.Từ kết quả câu c rút ra định lí.
Phiếu học tập 2
a.Vẽ ABC
b.Đo độ dài các cạnh AB,AC,BC.
C. So sánh:
AB+AC với BC
AB+BC với AC
AC+Bc với AB
d.Từ kết quả câu c rút ra định lí.
a.Vẽ ABC
b.Đo độ dài các cạnh AB,AC,BC.
C. So sánh:
AB+AC với BC
AB+BC với AC
AC+Bc với AB
d.Từ kết quả câu c rút ra định lí.
a.Vẽ ABC
b.Đo độ dài các cạnh AB,AC,BC.
C. So sánh:
AB+AC với BC
AB+BC với AC
AC+Bc với AB
d.Từ kết quả câu c rút ra định lí.
a.Từ bất đẳng thức tam giác em hãy so sánh :
+AB với AC-BC, với BC-AC
+AC với AB-BC, với BC-AB
+BC với AB-AC, với AC-AB
b. Từ câu a hãy rút ra kết luận về 1 cạnh so với 2 cạnh còn lại của ?
c.Có nhận xét gì qua các bất đẳng thức và hệ quả?
a.Từ bất đẳng thức tam giác em hãy so sánh :
+AB với AC-BC, với BC-AC
+AC với AB-BC, với BC-AB
+BC với AB-AC, với AC-AB
b. Từ câu a hãy rút ra kết luận về 1 cạnh so với 2 cạnh còn lại của ?
c.Có nhận xét gì qua các bất đẳng thức và hệ quả?
Ngày soạn: 30 / 03 /2006 	 Ngày giảng: 01 / 4 /2006
Tiết 52. Luyện Tập
I.Mục tiêu:
	-Học sinh được làm các bài tập về bất đẳng thức 
	-Rèn kĩ năng sử dụng bất đẳng thức , hệ quả hợp lí, chính xác
	-Nhận biết linh hoạt bộ ba số có thể trở thành hay không 
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh:Học lí thuyết về bất đẳng thức, hệ quả. Làm bài tạp.
II. Tiến trình bài giảng.
I .ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)
Câu hỏi
Đáp án
A
C
B
Học sinh1: Phát biểu định lí vè bất đẳng thức 
Ch MNP. Hãy viết Bất đẳng thức trong tam giác này
Học sinh 2:
Phát biểu hệ quả của bất đẳng thức . Ch MNP. Hãy dựa vào hệ quả để viết các trường hợp
 AB+AC>BC
 AB+BC>AC
 AC+BC>AB
AB>AC-BC ; AB>BC-AC
AC>AB-BC ; AC>BC-AB
BC>AB-AC ; BC>AC-AB
	III. Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
III. Tổ chức luyện tập
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng sở dụng bất đẳng thức ( 20 phút)
Bài 18, 19
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 18
b..Không vẽ được có độ dài 3 cạnh là:1; 2; 3,5 vì 1+21)
c. không vẽ được có độ dài 3 cạnh là: 2,2 ; 2; 4,2 vì: 2,2+2=4,2( hoặc4,2-2,2=2)
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
GV: Vì sao các trường hợp b và c lại không thể vẽ được?
HS: Theo bất đẳng thức tam giác thì độ dài 3 đoạn thẳng ở câu b, c không thể trở thành tam giác.
Giáo viên chốt lại: Trước khi vẽ một biết độ dài 3 cạnh chúnh ta cần dựa bào BĐT đẻ xét xem bộ ba số đó có là hay không
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 19.
Gọi x là cạnh thứ 3 của cân. Ta có:
7,9-3,9<x<7,9+3,9
Hay 4<x<11,8
Mặt khác tam giác đó là cân nên X=7,9
Chu vi tam giác là:
7,9+7,9+3,9=19,7( cm)
Thảo luận nhóm trong 4 phút 
GV: đẻ tìm được chu vi của tam giác ta cần biết được yếu tố nào?
HS: Độ dài 3 cạnh của tam giác
GV; Cạnh thứ 3 của tam giác trong bài có đặt biệt gì?
HS: bằng một trong hai cạnh còn lại.
GV: Theo bất đẳng thức trong tam giác thò bằng cạnh nào còn lại?
HS: = 7,9
Trình bày kết quả trong 3 phút
Chốt lại để thực hiện được bài toán này ta cần xác định được độ dài cạnh thứ ba. Để xác định được cạnh thứ 3 ta cần dựa vào 2 yếu tố: T/C cân và bất đẳng thức 
Hoạt động 2. Vận dụng BĐT để giải các bài toán thực tế
Bài 21 ( 8 phút).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 21
Ta có: AC+BCAC.
để đường dây ngắn nhất thì AC+BC=AC A,B,C thẳng hàng. Hay C ở ben bờ sông và C nằm giữa A,B
Thảo luận nhóm trong 4 phút 
GV: hãy so sánh AC+ CB với AB? Vì sao?
HS: AC+BCAC.Theo bất đẳng thức tam giác
Trình bày kết quả trong 2 phút
Yêu cầu nêu cách tính
Hoạt động 4 :Củng cố- luyện tập 6 phút)
Bài tập 22
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có: CA+ CB >AB
 30+CB >90
 CB > 90-30 = 60
 Thành phố B không nhận được tín hiệu
Hãy so sánh CA+ CB với AB?
HS: CA+ CB >AB
GV: 30+CB >90
 CB > 90-30 = 60
 Thành phố B không nhận được tín hiệu
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
-Học thuộc các định nghĩa, định lí, hệ quả.
-Làm bài tập:.22 b.20.
 -Đọc trước bài tính chát ba trung tuến của tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docT51+52.doc