I.Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có 3 đường cao, nhận biết được dường cao của tam giác vuông, tù.
-Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác.
-Công nhận định lí vè tính chất dồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
2.Học sinh: SGK,phiếu học tập.
III. Phương pháp:
Nêu và giải quýet vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp
Ngày soạn: /3/5/2006 Ngày giảng: 5/5/2006 Tiết 63. Đ6. tính chất ba đường cao của một tam giác I.Mục tiêu: - Biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có 3 đường cao, nhận biết được dường cao của tam giác vuông, tù. -Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác. -Công nhận định lí vè tính chất dồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK,phiếu học tập. III. Phương pháp: Nêu và giải quýet vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp IV. Tiến trình bài giảng. 1 .ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) 3. Bài mới: 3.1đặt vấn đề: Chúng ta đã biét tính chất của ba dường trung tuýen, phan giác, trung trực của tam giác.Vậy ba đường cao của tam giác có tính chát gì? Ta nghiên cứu trong bài học hôm nay. Hoạt động 1: đường cao của một tam giác( 7 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -AH là dường cao ciủa tam giác ABC -Mỗi tam giác có 3 dường cao GV nêu khái niệm đường cao của tam giác HS: nghiên cứu cách vẽ dường cao GV: Mỗi tam giác có mấy đường cao? Vì sao? HS: có 3 đường cao vì: ứng với mỗi dỉnh của tam giác sẽ vẽ được một đường cao. Tam giác có 3 đỉnh nên có3 đường cao Hoạt động 2: Tính chát 3 đường cao của tam giác. ( 10 phút) Hoàn thiện ?1 -Vẽ 3 đường cao của tam giác -Qua vẽ hình cho biét: Ba đường cao của tam giác có đi qua một điểm không? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Định lí 2: ba dường cao của tam giác cùng đi qua một điểm Hoạt động cá nhân trong 4 phút ghi -Vẽ dường cao -nhận xét 3 đường cao cùng đi qua một điẻm GV: khẳng định đó là dúng. Dó là nội dung của định lí Giáo vịe lưu ý cho học sinh khi vẽ có3 trường hợp xảy ra như hình 54 SGK ( GV treo bảng phụ giới thiệu các trường hợp của hình vẽ) GV: giới thiệu khái niệm trực tâm Hãy tìm trực tam trong các hình trên Hoạt động 3: . Về dường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân ( 15 phút) Cho tam giác ABC cân tại A -Hãy vẽ đường cao,trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác ABC -Hãy rút ra nhạn xét về các đường trong tam giác cân Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tính chất tam giác cân: SGK/82 Nhận xét: SGK/82 ?2. -Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân - Nếu một tam giác có một đường trung trực đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân - Nếu một tam giác có một đường trung trực đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân -...... Hoạt động cá nhân trong 5 phút Thảo lââjn nhóm trong 3 phút Giáo viên chất lại thành tính chất GV: cần những điều kiện nào của các đường dồng quy để tam giác là tam giác cân? HS: hai trong 4 đường trùng nhau GV khái quát thành nhạn xét Học sinh hoạt dộng cá naaan ?2 5 phút Gv hướng dãn học sinh CM 1 trường hợp Quan hêh giữa các dường dồng quy trong tam giác đều có gì đặc biệt? HS: Là 4 điểm trùng nhau Giáo vien chốt lại: Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điẻm nằm trong và cách đều 3 cạnh là 4 điểm trùng nhau. 4 :Củng cố- luyện tập ( 7 phút) Phát biểu các định lí về tính chất 3 đường cao của đoạn thẳng? Cần điều kiện gì về các điểm đồng quy để tam giác là tam giác cân? Tam giác đều có gì dặc biệ vầ các dường đồng quy? 5 Kiểm tra đánh giá ( 5 phút) Bài tập: Giải thích vì sao trực tam của tam giác vuông trùng với đỉnh của tam giác vuông, trực tâm của tam giác tù nằm bên ngoài tam giác? Đáp án: Vì M trung trực của đoạn thẳng AB nên MA=MB MB= 5cm. 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) -Học thuộc các định lí. -Làm bài tập:59,60,61.-chuản bịtiết sau luỵen tập
Tài liệu đính kèm: