Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Ôn tập chương III

Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Ôn tập chương III

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác và các tam giác đặc biệt: tam giác cân; tam giác đề; tam giác vuông; tam giác vuông cân

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đă học để giải bài tập, vẽ h́nh, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ h́nh, chứng minh.

B. Chuẩn bị :

 GV: Bảng phụ ghi: bảng ôn tập, một số bài tập dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập

 HS: Làm các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập đă hướng dẫn, thước , compa , bảng nhóm

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

1.Ổn định lớp :(1’)

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / /2011
Tiết 44
ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác và các tam giác đặc biệt: tam giác cân; tam giác đề; tam giác vuông; tam giác vuông cân
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đă học để giải bài tập, vẽ h́nh, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ h́nh, chứng minh.
B. Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ ghi: bảng ôn tập, một số bài tập dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập
 HS: Làm các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập đă hướng dẫn, thước , compa , bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
1.Ổn định lớp :(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(7’) 
 GV: Treo bảng phụ ghi bảng tổng kết chương II
HS1: Viết công thức minh hoạ định lý tổng ba góc của tam giác và t/c của góc ngoài của tam giác vào h́nh vẽ tương ứng, rồi phát biểu các t/c đó
HS2: Dùng kí hiệu để biểu diễn định nghĩa, t/c về góc cạnh của tam giác cân, tam giác đều, điền vào bảng , rồi phát biểu định nghĩa , t/c đó và nêu các dấu hiệu nhận biết 
HS3: Dùng kí hiệu biểu diễn định nghĩa, t/c về góc cạnh của tam giác vuông , tam giác vuông cân ghi vào bảng , rồi phát biểu định nghĩa, t/c đó. Nêu dấu hiệu nhận biết 
3. Bài mới 37’
HĐ của GV
HĐ của HS
GV:Treo bảng phụ ghi bài 68(141 SGK) Cho HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Treo bảng phụ ghi bài 67 (140 SGK) cho 3 HS lần lượt lên đánh dấu 
GV: Treo bảng phụ ghi bài 107 (SBT) 
GV: Ghi bảng 
GV: Treo h́nh vẽ ghi bài 70 (141 SGK) 
H: Để chứng minh cân ta phải CM điều ǵ?
 Sơ đồ phân tích 
cân 
AM = AN
c/m thêm
;
GV:Treo bảng c/m đă viết sẵn
GV: Muốn c/m BH = CK ta phải c/m điều ǵ?
Sơ đồ BH = CK
GV: Để c/m AH = CK ta phải c/m điểu ǵ?
GV: là tam giác ǵ?
H: Ai c/m cân 
GV: Để c/m được câu e) trước hết ta phải làm ǵ ? 
GV:Khi BM = CN = BC th́ ta suy ra được điều ǵ?
4. Dặn ḍ HS chuẩn bị cho tiết học sau: (1’)
Ôn tập lư thuyết . Xem lại các bài đă làm
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Bài 1 ( Bài 68 tr. 141 SGK) 
Bài 2 (Bài 67 tr. 140 SGK)
Bài 3 ( Bài 107 tr. 107SBT)
cân v́ có AB = AC
- cân v́
- cân v́
 cân v́ có các góc ở là 720
cân v́ có 
Bài 4 ( Bài 70 tr.141SGK) 
GT
,AB=AC
BM=CN,BHAM
 CKAN
BHCK = 
KL
a)cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d)là tam giác ǵ? Tại sao?
a) cân
mà ( 2 góc kề bù)
(2 góc kề bù)
Do đó 
Xét và có 
AB= AC (gt) 
(cmt) = (c.g.c)
BM = CN (gt) AN =AM
	cân tại A
b) Xét vàcó 
BM = CN(gt) 
(v́ cân) 
Þ = 
(cạnh huyền, góc nhọn)
	BH = CK và 
c)Xét và 
AB = AC (gt) 
BH = CK (cmt) 
= ( cạnh huyền , cạnh góc vuông)
 AH = AK 
d) Ta có 
(cmt)
(đối đỉnh ) 
(đối đỉnh) 
cân
e) cân có (gt) đều 
= 600
có AB = BM ( cùng bàng BC)
 cân
Tương tự : 
Do đó : 
 có mà (cmt)
mà (đối đỉnh ) 
cân (c/mt) và có 
 đều

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 45[1]. ᅯn tap chuong III.doc