Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác

A. Mục tiêu:

- KT: Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

- KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.

- TĐ: Liên hệ với thực tế.

- TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.

B. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài tập.

- HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, com pa.

C.Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp (1p)

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Phát biểu định nghĩa và các trư¬ờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

GV dùng sơ đồ tư duy tóm tắt các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

III. Luyện tập (35p)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 4/1 /2011
Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
- KT: Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- TĐ: Liên hệ với thực tế.
- TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài tập.
- HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, com pa. 
C.Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Phát biểu định nghĩa và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
GV dùng sơ đồ tư duy tóm tắt các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
III. Luyện tập (35p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài tập 43 (tr125)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Học sinh: chứng minh ADO = CBO
 OA = OB, Ô chung, OB = OD
 GT GT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 AB = CD 
 OB = OD, OA = OC 
 OCB = OAD
OAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
- Phân tích:
OE là phân giác 
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
IV. Củng cố: (3')
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
- y/c HS nhắc lại cách CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai tam giác bằng nhau
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 44 (SGK)
- Làm bài tập phần g.c.g (SBT)
Bài tập 43 (tr125)
E
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
Ô chung
 OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (Cm trên) 
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
 (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33. LUYỆN TẬP.doc