A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
- Biết vận dụng các kiến thức về tam giác vuông vào các bài toán thực tế. Thấy được vai trò của toán học trong đời sống.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Thước thẳng, com pa. Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK
- Học sinh: Tương tự như của giáo viên.
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 8 ph)
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi biểu thức.
- Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
* Gv chốt lại nội dung 2 đ/l trên.
Ngày dạy: 21/1/2011 Tiết 38 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông - Biết vận dụng các kiến thức về tam giác vuông vào các bài toán thực tế. Thấy được vai trò của toán học trong đời sống. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Thước thẳng, com pa. Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK - Học sinh: Tương tự như của giáo viên. C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 8 ph) - Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi biểu thức. - Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL. * Gv chốt lại nội dung 2 đ/l trên. 3. Dạy học bài mới (29phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Củng cố định lý Pitago - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 ? Cách tính độ dài đường chéo AC. (dựa vào ADC và định lí Py-ta-go). - Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải. - Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng. Bài tập 83 - tr108 SGK - Y/C HS đọc kỹ bài, vẽ hình và ghi GT, KL. ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì. - Học sinh: AB+AC+BC ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính - HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC ? Học sinh lên bảng làm. ? Tính chu vi của ABC. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. HĐ2: Củng cố định nghĩa Pitago đảo. Bài tập 57 - tr131 SGK - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK - Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày vào bảng phụ. - y/c 1 nhóm giải thích. Nhóm khác nhận xét, đánh giá. * GV chốt lại kiến thức Bài tập 56 - tr131 SGK - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập - Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu. - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt kết quả. Bài tập 59 (SGK-Trang 133). Xét ADC có Thay số: Vậy AC = 60 cm Bài tập 83 - tr108 SGK 20 12 B 5 C A H GT ABC, AH BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ABC (AB+BC+AC) Chứng minh: . Xét AHB theo Py-ta-go ta có: Thay số: . Xét AHC theo Py-ta-go ta có: Chu vi của ABC là: Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì Vậy tam giác là vuông. b) Vậy tam giác là vuông. c) Vì 98100 Vậy tam giác là không vuông. III. Củng cố (5 phút) - Nêu lại nội dung định lý pitago thuận, pitagođảo. - Nêu các kiến thức đã sử dụng làm bài tập trong giờ. * Gv chốt lại 2 định lý trên. IV. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT - Đọc phần có thể em chưa biết.
Tài liệu đính kèm: