Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 16: Kiểm tra một tiết

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 16: Kiểm tra một tiết

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.

- Biết diến đạt các t/c thông qua hình vẽ.

- Biết vẽ hình theo diễn đạt bằng lời.

- Biết vận dụng các định lý để suy luận, tính toán số đo các góc.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra

- HS: Ôn tập chương I

III. Đề bài và đáp án:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 16: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng
Ngày soạn: 30/10/06
Ngày dạy: 3/11/06
Tiết 17 Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
- Biết diến đạt các t/c thông qua hình vẽ.
- Biết vẽ hình theo diễn đạt bằng lời.
- Biết vận dụng các định lý để suy luận, tính toán số đo các góc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra
- HS: Ôn tập chương I
III. Đề bài và đáp án:
Đề bài
Đáp án
Câu 1:
a) Trong các câu sau trả lời sau, hãy chọn câu đúng:
A. Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp gốc so le trong bằng nhau thì a//b.
B. Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặt góc đồng vị bằng nhau thì a//b.
C. Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặt góc trong cùng phía bù nhau thì a//b.
D. Hai đường thẳng song song là 2 đường thảng không cắt nhau.
E. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau.
Câu 2: (2đ) c
Cho hình vẽ: A a
 1
 1
 B b
Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình vẽ trên và ghi GT và KL.
Câu 1: (4 đ)
A. Đúng (1đ)
B. Đúng (1đ)
C. Đúng (1đ)
D. Sai
E. Đúng (1đ)
Câu 2:
Định lý: Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì chúng song song với nhau.
 a cắt c tại A
GT b cắt c tại B
 A1 = B1
KL a//b
( HS phát biểu đúng định lí cho 1 đ, ghi đúng GT, KL cho 1đ)
Câu 3 (2đ)
Vẽ hình theo gợi ý sau:
- Vẽ góc AOB có số đo bằng 500 
- Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB
- Qua C vẽ đường thẳng m vuông góc với OB, đường thăng n song song với OA
Bài 4 (2 đ)
Cho hình vẽ: x’ A x
 400
 t 1
 2 O
 1
 y’ B y
Biết xx’ // yy’; Ot // xx’; OAx = 400 ; OA vuông góc với OB.
Tính số đo các góc: O1 ; O2; B1 ?
Bài 3: A
 C
 O B
Bài 4:
 xx’ // yy’; Ot // xx’
 GT OAx = 400
 OA OB
 KL Tính O1; O2 ; B3 = ? (0,5đ)
Giải:
Ta có: O1 = OAx (vì Ot // xx’)
 = 400 (0,5đ)
 AOB = 900 (vì OA OB)
 O1 + O2 = AOB = 900
 O2 = 900 – O1 
 = 900 – 400 = 500 (0,5đ)
 Ot // yy’ (vì cùng // với xx’)
 B1 = O2 (vì Ot // yy’)
 B1 = 500 (0,5đ)
iii. Thu bài - Dặn dò về nhà
- GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài kiểm tra
- Chuẩn bị tiết 17: - Đọc trước bài “tổng ba góc trong một tam giác”
 - Mỗi tổ chuẩn bị một tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 16.doc