Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiếp)

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiếp)

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất ngoài của tam giác.

- Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác giải 1 số bài tập.

* Trọng Tâm: Nắm được định nghĩa, t/c về góc của tam giác vuông, định nghĩa t/c góc ngoài của tam giác.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.

HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày:3/11/06
Dạy ngày: 
Tiết 18
Tổng ba góc của tam giác (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất ngoài của tam giác.
- Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác giải 1 số bài tập.
* Trọng Tâm: Nắm được định nghĩa, t/c về góc của tam giác vuông, định nghĩa t/c góc ngoài của tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước đo góc.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
6’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu định lý về tổng 3 góc của tam giác. 
áp dụng tính chất số đo của góc x; y trên hình vẽ.
 750
 570 x
HS Phát biểu t/c
x = 1800 – (750 + 570) = 480 
x = 1800 – (900 + 560) = 240
5’
7’
Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông.
GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông trong SGK.
Tam giác ABC có A = 900 ta nói tam giác ABC là tam giác vuông tại A.
AB, AC gọi là cạnh góc vuông. BC gọi là cạnh huyền.
Chỉ rõ các cạnh góc vuông, cạnh huyền
? Tính B + C = ?
? Tính O + F = ?
Từ kết quả trên rút ra kết luận gì?
GV: Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
HS đọc định nghĩa SGK rồi vẽ DABC(A=900) 
B + C = 900 
D + F = 900 
- ED, EF là cạnh góc vuông DF là huyền.
KL: Trong tam giác vuông tổng số đo 2 góc nhọn bằng 900 
Hai góc có tổng số đo bằng 900 thì được gọi là hai góc phụ nhau.
- HS đọc định lý (SGK – 107)
7’
9’
Hoạt động 3: Các góc ngoài của tam giác
GV: Vẽ góc ACx như hình vẽ
 A
B C x
Ta nói góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
?Góc Acx có quan hệ gì với góc C của DABC.
Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B của D.
Các góc A, B, C gọi là các góc trong của tam giác.
*áp dụng định lý đã học hãy so sánh ACx và A + B.
GV: Acx là góc ngoài tại đỉnh A còn A, B là 2 góc trong không kề với nó.
Nêu định lý và tính chất góc ngoài của tam giác.
GV nhấn mạnh nội dung định lý.
Góc ACx kề bù với góc C của D ABC.
- HS đọc định nghĩa góc ngoài của D trong SGK.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
HS hoạt động nhóm:
HS: ACx = A + B
Vì A+B +C = 1800 (ĐL tổng 3 góc).
ACx + c = 1800 ( 2 góc kề bù)
Mỗi góc ngoài của tâm giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó
10’
Hoạt động 4: Luyện tập- củng cố
Bài tập:
Đọc các tam giác vuông trong hình sau chỉ rõ vuông tại đâu/
Tìm giá trị x, y trên các hình:
 A
 x 1
 500 y 
 B H C
GV cho HS hoạt động nhóm
*HS hoạt động nhóm:
HS: D ACB vuông tại A
D ABH vuông tại H
D AHC vuông tại H
Xét tâmiác vuông ABC có B và C là hai góc nhọn
Vậy y= 900 – 500 = 400
Tương tự xét tam giác vuông AHB 
Ta có x = 900 – 500 = 400 
1’
Hoạt động 5: Hướng dẫn.
- Nắm vững các định lý đã học.
- Làm BT 4, 5, 6 (SGK – 108)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 18.doc