I- MỤC TIÊU :
- Cũng cố kiến thức về tổng ba góc của tam giác , áp dụng vào tam giác vuông , góc ngoài của tam giác
- Vận dụng các định lý đề tính số đo góc của tam gáic
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế
II- CHUẨN BỊ :
Gv chuẩn bị thước chữ T ( bài 9)
III- TIẾN TÌNH DẠY HỌC :
1- On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- Các hoạt động chủ yếu :
NS: / / NG: / / TIẾT 19 : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : Cũng cố kiến thức về tổng ba góc của tam giác , áp dụng vào tam giác vuông , góc ngoài của tam giác Vận dụng các định lý đề tính số đo góc của tam gáic Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế II- CHUẨN BỊ : Gv chuẩn bị thước chữ T ( bài 9) III- TIẾN TÌNH DẠY HỌC : Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ *Nêu định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác làm bài tập 1 hình 50 *Làm bài 3a /108 -Gv cho hs sữa bài *cho hs xung phong sữa bài 3b Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp -yêu cầu hs làm bài 6 hình 56 -vẽ hình phác lên bảng -Cho hs nêu cách làm -Một hs lên bảng làm -Cho hs làm miệng hình 58 - Cho hs làm bài 8 sgk/109 -gọi một hs đọc to đề bài trong sgk -GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ theo đầu bài -yêu cầu hs viết gt; kl ? quan sát hình vẽ dựa vào cách nào để c/m Ax//BC? -Gv yêu cầu hs trình bày cụ thể chứng minh -có thể đưa về hai góc đồng vị bằng nhau GC treo hình vẽ sẵn trên bảng phụ Gv phân tích đề cho hs , chỉ rõ hình biễu diễn cắt ngang con đê -Cho hs nêu cách tính góc MOP Hoạt động 3: Dặn dò Về nhà học thuộc định lý tổng ba góc định lý góc ngoài , định nghĩa t/ của tam giác vuông Bài tập còn lại sgk SBT: 14;15;16;17 -Hai hs lên bảng làm theo yêu cầu -hs sữa bài -hs tự xung phong lên bảng làm -Hs đọc yêu cầu của bài -HS trả lời miệng -Hs làm miệng bài 6 hình 58 -Hs đọc đề bài -HS vẽ hình theo hướng dẫn của gv -HS viết gt ; kl -cần chỉ ra 2 đt này tạo với cát tuyến AB hai góc slt ; hai góc đồng vị bằng nhau -HS trình bày chứng minh -HS đọc đề bài 9 HS tiếp nhận phần liên quan thực tế -Trình bày cách tính Sữa bài 3/108 A B C a) BIK > BAI (góc ngoài của tam giácBAI)(1) b) CIK> CAI ( góc ngoài của tam giácCAI)(2) Từ (1) và (2) ( cộng vế theo vế hai bđt cùng chều thì được một bđt cùng chiều ) BIK + CIK > BAI+ CAI => BIC> BAC A Bài luyện tại lớp E D Bài 6: hình 56 B C Ta có có D=900 => ABD+Â=900 (1) Ta lại có có Ê =900 => ACE + Â =900 (2) Từ (1) và (2) suy ra ABD= ACE Vậy ABD=250 *Hình 58: Hs tự làm Bài 8 sgk: y x 1 A 2 B C GT Ax là phân giác góc ngoài tại A KL Ax//BC C/m : Ta có (GT) YÂB = ( Đl góc ngoài của tam giác ) Ax là phân giác của yÂB => Â1=Â2=yÂB :2=400 Vậy B=Â2 =400 mà B và Â2 ở vị trí so le trong => Ax//BC (Định lý 2 đt//) Bài 9: /109 B M N O D P mà BCA= DCO (đối đỉnh ) => COD=ABC =320 ( củng phụ với hai góc bằng nhau) Hay MOP =320
Tài liệu đính kèm: