I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.
- KN: Rèn luyện kỹ năng suy luận, kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
- TĐ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
- TT: Vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng, biết dùng suy luận để khẳng định 1 đường thẳng là đường trung trực của 1 đoạn.
II. Chuẩn bị:
1, Giáo viên: Bảng phụ, SBT
2. Học sinh: Thước, êke, giấy gấp.
III .Tiến trình dạy học:
1, Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 1’
Ngày dạy: 8/9/2011 Tiết 4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. - KN: Rèn luyện kỹ năng suy luận, kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải. - TĐ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. - TT: Vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng, biết dùng suy luận để khẳng định 1 đường thẳng là đường trung trực của 1 đoạn. II. Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Bảng phụ, SBT 2. Học sinh: Thước, êke, giấy gấp. III .Tiến trình dạy học: 1, Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 1’ 2, Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS 1: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) - HS 2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ đường thẳng của đoạn thẳng có độ dài = 4cm. 3, Bài mới: 32’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HĐ1: Rèn kỹ năng vẽ hình. 30’ - Cho HS lên bảng để rèn kĩ năng vẽ hình -Yêu cầu đọc đề bài 18/87. Tập vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. -GV viết tóm tắt các yêu cầu vẽ hình lên bảng. -Gọi một HS lên bảng vẽ hình nói rõ các bước và dụng cụ vẽ hình. -Yêu cầu HS cả lớp vẽ theo các bước. -Theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng. Bài 16 (trang 87) Bài 18 (trang 87) 1 HS đọc đầu bài. -1 HS lên bảng và HS cả lớp vẽ hình theo các bước: +Dùng thước đo góc vẽ góc xÔy = 45o. +Lấy điểm A bất kỳ trong góc xÔy. +Dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A Ox. +Dùng êke vẽ đường thẳng d2 qua A Oy. Bài 19/ 87 SGK: Để phát hiện ra nhiều cách vẽ khác nhau. GV y/c HS hoạt động nhóm nêu các cách vẽ khác nhau: -Trình tự 1: +Vẽ d1 tuỳ ý. +Vẽ d2 cắt d1 tại O tạo với d1 góc 60o. +Lấy A tuỳ ý trong d1Ôd2. +Vẽ ABd1 tại B (B Î d1). +Vẽ BCd2 tại C (C Î d2). -Trình tự 2: +Vẽ hai đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O, tạo thành góc 60o. +Lấy B tuỳ ý Î tia Od1. +Vẽ đoạn thẳng BC Od2, điểm C Î Od2. +Vẽ đoạn BA tia Od1 điểm A nằm trong góc d1Ôd2. -Trình tự 3: +Vẽ đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 60o. +Lấy C tuỳ ý trên tia Od2. +Vẽ đường thẳng vuông góc với tia Od2 tại C cắt Od1 tại B. +Vẽ đoạn BA vuông góc với tia Od1 điểm A nằm trong góc d1Ôd2. Bài 19 (87) HS hoạt động nhóm nêu các cách vẽ khác nhau. Bài tập 20 ( 87) Bài 20 ( 87) Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp -Cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp -GV: kiểm tra và uốn nắn Ba điểm A,B,C không thẳng hàng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng * HĐ2: Bài tập có suy luận. 12’ -GV: ghi bài tập mới lên bảng -Cho HS vẽ hình Gv:Hãy thảo thảo luận nhóm -Dựa vào đề bài và hình vẽ => OB l AA’ OA=OA’ và OB? AA’ Gv:Vậy có kết luận gì? -Cho HS tự suy luận và trình bày lời giải Bài tập mới: Cho AOB = 900. vẽ tia đối của tia OA và lấy điểm A’ sao cho OA= OA’. Đường thẳng OB có phải là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ không? Vì sao? Vì AB =9 00 nên OB AO hay OB AA’ (vì O C AA’) Mà OA=OA’ do đó OB là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ (đn) Hướng dẫn: 5’ Hướng dẫn học sinh làm các bài tập : 9, 10 , 11 trong SBT 5. Dặn dò: 2’ Xem các bài tập đã chữa Ôn lại kiến thức đã học Đọc bài 3
Tài liệu đính kèm: