Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 57 đến tiết 69

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 57 đến tiết 69

A- Mục tiêu:

 - HS hiểu kn đường phân giác của tam giác, và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác

 -HS tự cm được đlý

 -Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được đlý.Bước đầu HS biết áp dụng đlý vào làm bài tập

B- Chuẩn bị :

GV- Tam giác bằng bìa ,thước,com pa,phiếu học tập

HS-Tam giác bằng bìa,thước ,compa,ôn lại bài cũ.

C-Các hoạt động dạy học :

 

doc 43 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1321Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 57 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 30 - Tiết 57: tính chất ba đường phân giác
Của tam giác
A- Mục tiêu:
 - HS hiểu kn đường phân giác của tam giác, và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác
 -HS tự cm được đlý
 -Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được đlý.Bước đầu HS biết áp dụng đlý vào làm bài tập
B- Chuẩn bị :
GV- Tam giác bằng bìa ,thước,com pa,phiếu học tập
HS-Tam giác bằng bìa,thước ,compa,ôn lại bài cũ.
C-Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
*Hoạt động 1(10 phút)-KTBC
Các mệnh đề sau Đ-hay S
a, Bất kỳ điểm nào thuộc tia phân giác của1 góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó
b,Bấy kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của góc cũng nằm trên tia phân giác 
của góc đó
C
B
A
GV cho hình vẽ M
GV nhận xét cho điểm
*Hoạt động 2(8phút)-Đườ ng phân giác của tam giác 
B
GV vẽ tam giác ABC vẽ tia phân giac góc A cắt BC tại M ,GThiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC
a,Đúng
b,Sai 
Bổ xung: Nằm bên trong góc đó
HS- CMinh MB=MC biết BAM=CAM
1HS lên bảng làm ,lớp nháp cho nhận xét
A
HS vẽ hình vào vở theo gv 
C
M
Từ bài toán trên 
?Trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì?
Tính chất của tam giác cân:(SGK-72)
?Một tam giác có mấy đường phân giác?
GV -Ta xét xem 3 đường phân giác có tính chất gì ?
* Hoạt động 3(15phút)-Tính chất 3 đường phân giác của tam giác
GV cùng làm với hs ?1
?Em có nhận xét gì về 3 nếp gấp này 
GV :đó là định lý (sgk-72)
GV vẽ hình 
 A
 K
 L E
 F
 I
B H C
?2: Viết GT,KL của định lý
? I thuộc phân giác BE của góc B ta có điều gì?
?I thuộc phân giác CF của góc C ta có điều gì?
?Từ (1)và(2) ta có gì?
*Hoạt động 4(10) -Củng cố
? Phát biểu tính chất 3đường phân giác? 
+Bài tập 36 sgk-72
GV Hd vẽ hình
GV Hd chứng minh
? I nằm trong góc DE F,Có IP=IH vậy I thuộc tia phân giác góc nào?
?Tương tự ta có điều gì ?
HS :AM là đường trung tuyến
HS đọc tính chất này 2lần
HS -Một tam giác có 3 đường phân giác xuất phát từ 3 đỉnhcủa tam giác
HS gấp hình xác định 3đường phân giác của tam giác bằng bìa
Hs: cùng đi qua 1điểm
HS đọc định lý 2 lần
 ,BE là phân giác góc B
 GT CF là phân giác góc C
 BE cắt CF tại I
 IH 
 AI là phân giác góc A
 KL IH=IK =IL
HS: Ta có IL=IH (1)
 IH=IK (2)
 IH=IK=IL
HS đọc đề bài
HS vẽ cùng Gv
 D
 P K
 I
E H F
HS ghi GT, KL
-I thuộc tia phân giác gócDE F
-I ..EDF,DFE
GV kết luân : Ilà điểm chung của 3 đường phân giác của tam giác
*Hoạt động 5 (2phút)-Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc định lý t/c 3đường phân giác của tam giác và t/c tam giác cân
-Bài tập về nhà:37,39.43 sgk-72,73
	45,46 sbt
-Hd bài38- hình vẽ ở bảng phụ
a,KOL=1800 -( K1 + L1)=1800-590=1210
b,IO là phân giác góc I310
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 31 - Tiết 58: luyện tập
A- Mục tiêu:
-Củng cố các định lý về tc ba đường phân giác của tam giác tc các đường phân giác của một góc,tính chất các đườmg phân giác của tam giác cân ,đều
-Rèn luyện kỹ năng vẽ hình,phân tích và chứng minh
-HS thấy được ứng dụng thực tế tính chất 3 đường phân giác 
B -Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ,thước,com pa ,ê ke ,phiếu
HS: Học bài ,dụng cụ nt
C:các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
*Hoạt động 1(12 phút): Kiểm tra và chữa bài tập
HS1:? Nêu tính chất 3 đường phân giác của tam giác?
HS2: chữa bt 39 sgk-73
GV :Sử dụng t.h (c.g.c) để làm câu a;
Suy ra ABD=ACD
GV cho điểm
*Hoạt động 2(28phút)-Luyện tập
Bài 40-73 sgk
? Trọng tâm của tam giác là gì -xđ G 
? xác định điểm I như thế nào?
GV hd vẽ A
 E
 I N
 G
B C
 M 
?CM 3điểm A,G,I thẳng hàng
2hs nên bảng nêu và làm bài tập
 A
 1 2
 D	
 B	 C
 GT A1=A2
 KL a,
 b,so sánh DBC= DCB
HS nx bài của bạn 
HS đọc đề bài 2lần
-giao điểm 3 đường trung tuyến
- vẽ 2 tia phân giác cắt nhau tại I
HS lên bảng vẽ ,lớp vẽ vào vở
HS ghi gt-kl
-Hs nêu cách cm
?Tam giác ABC cân tại A, phân giác -phân giác AM còn là đường trung AM còn là đường gì ? tuyến
? Tại sao A,G,I thẳng hàng	? -G là trọng tâm của tam giác nên G
 Thuộc AM
 -I là giao điểm các phân giác nênIcũng 
 Thuộc AMthẳng hàng
GV cm lại ,lớp ghi vở
*Bài 42 sgk-tr73 -HS đọc đề , vẽ hình ghi gt-kl
GV hd chứng minh
Tam giác ABC cân
Có AB=A,C A’C=AC
Do 
 ’ cân
 A’ =A2
Do 
GV cm mẫu
? nêu cách c/m khác.
GV hd từ D kẻ DI và DK vuông góc với AB và AC ,cm cho tam giác vuông DIB bằng tam giác vuông DKC để suy ra góc B bằng góc C
*Bài 43-sgk-tr73
GV đưa đề bài nên bảng phụ 
GV lưu ý:Khoảng cách từ I đến ba đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác nhỏ hơn khoảng cách từ K đến 3 đường thẳng đó
*Hoạt động3(5 phút)-HDVN
-Ôn các đl về tc đường phân giác của tam giác ,của góc,tc và dấu hiệu nhận biết tam giác cân,đn đường trung trực của đoạn thẳng
-Bt 49,50,51 sbt-tr29
-Bt bổ xung;Các câu sau Đ-S
1-Trong tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến 
2-Trong tam giác đều trọng tâm của tam giác cách đều 3 cạnhcủa nó
3-Nếu 1 tam giác đường trung tuyến đòng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân
 A
 1 2
 1
B D 2 C
 A’
 GT , A1 =A2
	BD=DC
 KL cân
HS dựa vào đó cm
HS ghi vở
HS tự vẽ hình ,cm ; Sau đó 1hs lên bảng làm,lớp nháp rồi cho nhận xét
HS quan sát -trả lời 
-Địa điểm đó là :
+Giao điểm các đường phân giác của tam giác do hai con đường và con sông tạo nên(điẻm I)
+Giao điểm do 2 phân giác ngoài của tam giác do hai con đường và con sông tạo nên(điểm K)
-Đ
-Đ
-Đ
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 31 - Tiết 59: tính chất đường trung trực
Của một đoạn một đoạn thẳng
A.Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
-HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước và com pa
-Bước đầu dùng các dịnh lý này để làm bt đơn giản
B.Chuẩn bị :
GV: Tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng, thước ,com pa ,ê ke ,phấn màu.
HS : Tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng, thước ,com pa ,ê ke .
C: Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV 
 Hoạt động HS
*Hoạt động 1(8phút) -KTBC:
? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
? Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dùng thước và ê ke.
?Lấy điểm M thuộc đường trung trực của AB.Nối MA vàMB ,em có nhận xét gì về MA và MB?
? Nếu M trùng I thì sao? 
GV nhận xét –cho điểm
*Hoạt động2(10 phút)-Định lý về tc các điểm thuộc đường trung trực
a, Thực hành
GV hd
? Tại sao nếp gấp 1chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
? Độ dài nếp gấp 2 là gì?
? Vậy 2 k/c này như thế nào?
GV ; khi lấy điểm M bất kỳ trên trung trực của AB ta đã cm được MA=MB,hay M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB
? Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì?
b, Định lý(thuận)-sgk
GV khắc sâu đ/lí
*Hoạt động 3 (10phút) -Định lý đảo
? Hãy lập mệnh đề đảo
GV vẽ hình ;HS làm ?1
a,
 A M B
 M
 A I B
? Có mấy trường hợp của M đối với AB
? Nêu cách cm
? Nêu cách cm khác
GV hướng dẫn: Từ M hạ MHAB
? CM
	 M
 A	 H	B
? Qua 2 định lý trên cho biết tập hợp các điểm cách đều 2 mút của đoạn thẳng là gì
* Hoạt động 4(7phút) -ứng dụng:
GV: dựa vào t/c các điểm cách đều 2 mút của một đoạn thẳng, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và com pa
GV vẽ hình 43-tr76sgk
GV nêu chú ý tr76-sgk
+,Bài tập 45tr76-sgk
 P
R
M	N
	I
	Q
*Hoạt động 5(8phút)-Củng cố:
? Dùng thước và com pa vẽ trung trực của đoạn thẩngAB
+,Bài tập 46tr76-sgk
GV-h/d vẽ hình 
	 A
D
B C
E
GV nhận xét – cho điểm 
-Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó
HS vẽ :
 M
 1 2
I
 A B
- MA=MB
-thì MA=IA,MB=IB
-HS xnét
-HS thực hành gấp hình theo sgk
-Vì nó vuông góc với AB tại trung điểm
-Là kc từ M đến 2 điểm Avà B
-Hai k/c này trùng nhau,vậy MA=MB
-HS: cách đều 2 mút đt đó
HS đọc nội dung đ/lí
-Điểm cách đều 2mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
HS nêu gt-kl của đ/lí
 Đoạn thẳng AB
 GT	MA=MB
	M thuộc trungtrực của 
KL đoạn thẳng AB
a,M thuộc AB
b,M không thuộc AB
-HS cm như sgk
-Tam giác vuông MAH= tam giác vuông MBH (c.h- c.g.v) suy ra HA=HB suy ra MH là trung trực của đoạn thẳng AB
-Đường trung trực của đoạn thẳng đó
-HS đọc nhận xét-sgk-tr 75
HS vẽ theo hướng dẫn
HS đọc đề bài
HS c/m : theo cách vẽ PM=PN=R suy ra P thuộc trung trựccủa MN
QM=QN=R suy ra Q thuộc trung trực MN
Suy ra PQlà trung trực của MN
HS cả lớp vẽ.1hs lên bảng vẽ
HS đọc đề bài 2lần,1hs lên bảng vẽ hình ;ghi gt,kl
HS c/m:
AB-AC(gt)thuộc trung trực BC(đl2)
Tương tự:DB=DC(gt)
 EB=EC(gt)
thuộc trung trực của BC
A,D,E thẳng hàng vì cùng thuộc trung trực BC
*Hoạt động 6(2phút)-HDVN:
-Học thuộc các định lý về tc đường trung trực của đoạn thẳng , vẽ đường trung trực bằng thước và com pa
-Ôn lại khi nào 2 điểm đx nhau qua đt xy
-Bài tập về nhà 47,48.51tr76,77sgk,bài 56,59tr30 –sbt
Hd bài 47-bảng phụvẽ hình
Sử dụng t/c các điểm trên trung trực của đoạn thẳng thì cách đều 2 mút
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 32 - Tiết 60: Luyện tập
A- Mục tiêu:
-Củng cố định lý về tc đường trung trực của đoạn thẳng.
-Vận dụng đ/l vào giải bài tập.
-Rèn kỹ năng vẽ trung trực của 1 đoạn thẳng cho trước,dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thước và com pa.
-Giải bài toán thực tế có ứng dụng t/c đường trung trực của đoạn thẳng.
B- Chuẩn bị :
GV-Bảng phụ ,thước thẳng ,com pa ,phấn màu.
HS- Ôn bài cũ,làm bài tập,thước ,com pa.
C-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
	Hoạt động HS
*Hoạt động 1(13phút)-KTBC.
?Phát biểu đl1và 2 về t/c đường trung trực của 1 đoạn thẳng. 
+,Bài tập 47 tr76-sgk
+,Bài 56 tr30-sbt
? Khi nào không x/đ được điểm C?
*Hoạt động 2(30phút) -luyện tập:
+,Bài50tr77-sgk:
?Địa điểm nào xây trạm y tế sao cho chạm y tế này cách đều 2 điểm dân cư?
GV điền các chữ A,B vào các điểm dân cư
+,Bài 48tr77-sgk:
GV vẽ hình nên bảng 
?Nêu cách vẽ điểm L đói xứng với M qua xy
 M N
 y	P I x
L
? so sánh IM+IN và LN
?IM bằng đoạn thẳng nào ?Tại sao?
GV:vậy IM+IN=IL+IN
? nếu I#P(p là giao điểm của LNvà xy)thì IL+IN với LN như thế nào?
? Còn trùng P thì IL+ IN với LN như thế nào?
?Vậy IM+IN nhỏ nhất khi nào? 
+,Bài 49tr77-sgk:
?Bài toán này giống bài toán nào
?Vậy địa điểm để đặt trạm bơm đưa nước về cho 2 nhà máy sao cho độ dài đường ống ngắn nhất là ở đâu
+, Bài 51tr77-sgk
Hoạt động nhóm theo yêu cầu sau
a, Dựng đt đi qua Pvà vuông góc với d bằng thước và com pa
b, c/m PC
GV lưu ý lấy A,B bất kỳ trên d,vẽ đường tròn tâm A bk AP và đường tròn tâm B bk BP sao cho chúng cắt nhau tại P và Q
GV- Nhận xét - cho điểm
HS tại chỗ phát biểu
HS nên bảng chữa theo sự hd của GV giờ trước
HS lên bảng làm
 A
	B	d
C
C nằm trên d và cách ... 
-AEC=ACB/2
-ABC<ACBdo AC<AB
-Hs :AE<AD(q/h giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
-HS đứng tại chỗ c/m
-Hs lên bảng vẽ hình
A
d B H C
-Hs1:AB>AH;AC>AH
-Hs2:Nếu HB<HC thì AB<AC
-Hs3:Nếu AB<AC thì HB<HC
-Hs phát biểu 2đ/l ở sgk
-Hs hoạt động nhóm
a,Góc N nhọn
M
 1 2
N H P
-cóMN<MP(gt) suy ra HN<HP(q/h giữa đ/x và h/c)
Trongcó MN<MP(gt)
<N (q/h giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Ta cóN+M1=900
 +M2=900
Mà <N (cmt) suy ra NMH<PMH
b,Góc N tù
 M
 H N P
-Đường cao MH nằm ở ngoài tam giác MNP,suy ra N nằm giữa H và P
Suy ra HN+NP=HP 
Có N nằm giữa H vàP nên tia MN nằm giữa tia MH vàMP
nên PMN+NMH=PMH
 NMH<PMH
HS viết:
DE-DF<E F <DE+DF
DF-DE<E F<DE+DF
DE-E F <DF<DE+DF
E F-DE<DF<DE+DF
E F-DF<DE<E F+DF
DF-E F<DE<E F+DF
-HS làm ,ghi bài.
-HS từng em trả lời.
*Hoạt động5(2phút) -HDVN
-Ôn tập các đường đồng qui của tam giác(đ/n,t/c);t/c và cách c/m tam giác cân
-Làm các câu hỏi từ 4 đến 8,các bài tập 67,68,69,70,sgk-tr86,87,88
-H/d trả lời các câu hỏi
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 34 - Tiết 66: Ôn tập chương III(tiết 2)
A-Mục tiêu:
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức:Các loại đường trong một tam giác
-Vận dụng kiến thức đã học để giải toán,giải quyết một số tình huống thực tế
B-Chuẩn bị:
GV-Bảng phụ ,thước ,com pa,ê ke,phấn màu
HS-Ôn đ/n,t/c các đường đồng qui,t/c tam giác cân,
 Làm câu hỏi ,bài tập,dụng cụ học tập
C-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
*Hoạt động 1(15phút)-Ôn tập lý thuyết:
GV đưa câu hỏi ôn tập 4sgk-tr86
+,Câu 5sgk-tr86
GV nx chung và cho điểm
+,Câu6
?Thế nào là trọng tâm của tam giác?
?Vẽ tam giác ABC và x/đ trọng tâm của nó?
?Nói cách x/đ trọng tâm của tam giác?
GV cho hs quan sát hình vẽ sgk-tr85
Phát biểu tiếp t/c của 3 đường phân giác,3 đường trung trực,3 đường cao của tam giác?
? Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực,phân giác ,đường cao?
?Tam giác nào có cả 3 đường
*Hoạt động2(25phút) -Luyện tập:
+,Bài 67sgk-tr87
GV hướng dẫn vẽ hình
 M
R
 Q
 N K 
	H P
a,
?Nhận xét gì về tam giácMPQ và RPQ?
GV-vẽ đường caoHP
b,Tương tự ta có tỷ số nào?
c,GV hd hs vẽ đường cao QI
(cho hs về nhà làm)
+,Bài 68sgk-tr88
GV cho hs đọc đề bài,gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
a,
?Muốn cách đều 2 cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu?
?Muốn cách đều hai điểm Avà B thì điểm M phải nằm ở đâu?
?Vừa cách đều 2cạnh của góc,vừa cách đều hai điểm A vàB...?
b,Nếu OA=OBthì có bao nhiêu điểm M thoả mãn
GV đưa hình vẽ nên bảng phụ
	A	 x
 O	z
 B	 y
+,Bài 91 sbt-tr34
 t F
 A
 D
 B C
 G 
	K
 H
 x E y
a,
?E thuộc tia phân giác của góc xBC,BCy ta có gì?
b,
?EH=EKsuy ra AE là tia phân giác góc nào?
c,
?Có AE là tia phân giác gócBAC,AF là tia phân giác gócCAt,mà góc BAC và Cat là hai góc kề bù nên AE và DF ntn?
d, Gv cho hs cm tương tự để suy ra BF là phân giác của gócABC và CD là phân giác của góc ACB
? kl gì về AE,BE,CD,là đường gì của tam giác ABC?
e,GV cho hs cm tương tự câu c để có FB
?vậy AE,FB,DC là đường gì của tam giácDE F?
GV hỏi đến đâu cm thành bài mẫu đến đó
-Hs nêu yêu cầu,nên bảng làm bài 
ghép ý: 
 a-d’
 b-a’
 c-b’
 d-c’
Hs lớp n/x
-Hs làm tương tự
 a-b’
 b-a’
 c-d’
 d-c’
-Hs nêu
-Hs vẽ
	A
 G N 
 B M C
-Xđ giao điểm của hai đường trung tuyến
-Xđ trên một trung tuyến điểm cách đỉnh độ dài trung tuyến
-Hs phát biểu
-Tam giác cân
-Tam giác đều
-HS ghi gt,kl
 ,trung tuyến MR
 GT	Q là trọng tâm
 a,Tính SMPQ:SRPQ
 KL b,Tính SMNQ:SRNQ
 c,So sánh SRPQ và SRNQ 
	suy ra SQMN=SQNP=SQPM
-Tam giác MPQ và RPQ có đỉnh P,2 cạnh MQvà QR cùng nằm trên đường thẳng,có chung đường cao PH
-Có MQ=2QR(tc trọng tâm)
Suy ra SMPQ
 SRPQ = 2
b,
 SMNQ
 = 2
 SRNQ
 Vì hai tam giác trên có chung đường cao NK vàMQ=2QR 
-Hs đọc đề ,vẽ hình
x
M
	z
 A 
O	
 B y
-Trên tia phân giác của góc xOy
-Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
-Điểm M là giao của tia phân giác và đường trung trực
-Mọi điểm trên tia Oz đều t/m
-HS ghi gt-kl của bài toán
-Hs: có EH=EG=EK
-góc BAC
-Ta có AE
-là đường phân giác của tam giác ABC
-Là đường cao của tam giác DE F
-Hs ghi vở
*Hoạt động 3(2 phút) -HDVN:
-Ôn tập lý thuyết của chương ,học các định lí,tính chất.
-Trình bày lại câu hỏi thành đề cương,làm lại bài tập.
-Làm bài tập 82,84,85 sbt-tr33,34
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 34 - Tiết 67: Kiểm tra chương III(45phút)
A-Mục tiêu:
-Kiểm tra việc nắm vững kiến thức trọng tâm của chương thông qua các đ/l và áp dụng các đ/l vào làm bài tập.
-Kiểm tra kỹ năng vẽ hình ghi gt-kl và c/m bài toán của học sinh.
B-Chuẩn bị:
GV-Bảng phụ chép đề.
HS-Ôn tập,vở kiểm tra.
C-Nội dung :
*Bài 1(3đ):
a,Phát biểu đl về mối qh giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác
-vẽ hình ghi gt-kl cho từng đl.
b,Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất?vì sao?
*Bài 2(3đ):
Xem các câu Đ-S .nếu sai hãy sửa lại gho đúng
a,Tam giác ABC có AB=AC thì góc A bằng góc C
b,Tam giác MNP cóM=800,N =600 thì NP>MN>MP
c,Có tam giác mà có độ dài cạnh là:3cm,4cm,6cm
d,Trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của nó
*Bai3(4đ):
Cho tam giác nhọn ABC có AB>AC,vẽ đường cao AH
a,Chứng minh HB>HC
b,Chứng minh C >
c,So sánh BAH và CAH
D-Biểu điểm:
Bài1: a,(2đ) b,(1đ)
Bài2:làm đúng(3đ)
Bài4:vẽ hình ghi gt-kl(1đ)-mỗi ý đúngcho 1(đ) 
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 34 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm phần hình học
A-Mục tiêu:
-Hệ thống hoá kt về đường thẳng song song,qh ngiữa các yếu tố trong tam giác,các trường hợp bằng nhau của tam giác
-Vận dụng kt đã học để giải một số các bài tập
B-Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, com pa ,êke,phấn màu,các câu hỏi ,bt
HS:Các câu hỏi,bt dụng cụ học tập
C:Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
*Hoạt động 1(15phút) -ÔN tập về đường thẳng song song:
?Thế nào là 2 đt song song
GV đưa bt
 a A 1
 3
 b 2 1
 B
?Hãy điền vào chỗ trống
a//b thì B1=
 B1=
 A3+=1800
?Cho đt a,b .B1=A3 hoặcB1=hoặcB2+=1800 thì
GV nx cho điểm
?phát biểu 2 đl này
?Phát biểu tiên đề Ơclit
+Bài 2 sgk-tr91
GV cùng hs vẽ hình
 M P a
 500
 N Q b
a.Cho biết tại sao a//b?
b,Tính góc NQP?
+Bài 3sgk-tr91
GV hd:Vẽ đt // với đt avà đi qua điểm O
GV nx cho điểm.
*Hoạt động 2(14phút):
Ôn tập về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác:
GV cho hình vẽ
 A 2
 1
 2 1 1 2
 B H C
?Phát biểu đl tổng 3 góc của tam giác?
?A2 qh thế nào với các góc của tam giác ABC?
?Phát biểu đl về qh giữa 3 cạnh của tam giác?
? Nêu qh giữa cạnh và góc đối diện của tam giác?
GHI CÔNG THứC
?Qh đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu?
+Bài 5sgk-tr92:
*Hoạt động 3(15phút) -Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác:
?Nêu các t.h bằng nhau của tam giác thường?
?Các t.h bằng nhau của tam giác vuông?
+Bài 4sgk-tr92
GV cùng hs vẽ hình
 y
 B
 E 1 2 C 1
 2
 1
O D A x
a.Cm 
?Nhìn hv cho biết sử dụng t.h bằng nhau nào của tam giác để c/m?
b,C/m CE
c.C/m CA=CB
?Muốn cm cho CA=CB ta cm gì?
d.C/m CA//DE
?Ta phải cm gì?
?CM tương tự cho CB//DE
e.C/m 3 điểm A,C,B thẳng hàng
GV hd:Sử dụng tiên đề Ơclit
3 HS trả lời,làm bài tập.
Hs khác nhận xét
Hs phát biểu
Hs phát biểu,vẽ hình minh hoạ
-Cùng vuông góc với MN
-NQP=1800-500=1300
-Hs tại chỗ làm miệng,hs # cho nx.
 A1+B1+C1=1800
 A2=B1+C1
AB-AC<BC<AB+AC
AB>ACC1>B1
AH<AC,AB
HB>HCAB>AC
HS làm miệng,hs # nxét
HS phát biểu hs khác nxét.
Hs đọc đề bài ,vẽ hình,ghi gt,kl
HS trả lời,c/m-hs khác nxét
(cmt)=900
(Góc tương ứng)
-Hs trả lời và c/m
xét vàcó:
CD chung
CDA =DCE=900
DA=CE(=DO)
Suy ra
(cạnh tương ứng)
-Hs trả lời và c/m
D2=C1(góc tương ứng)(vì có 2 góc slt bằng nhau)
-Hs cùng GV đi chứng minh.
*Hoạt động 4(1phút) –HDVN:
-Ôn lý thuyết câu 9,10
-Bài tập6,7,8,9sgk-tr92,93
-Hd bài 6 tại lớp.
Ngày dạy:..// 2008
Tuần 35 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm phần hình học
A-Mục tiêu
-Hệ thống hoá chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác.Các dạng đặc biệt của tam giác cân,đều,vuông.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập.
B-Chuẩn bị
GV:Bảng phụ ,thước thẳng ,com pa ,êke,thước đo góc,phấn màu.
HS:Ôn tập lý thuyết ,làm bt,dụng cụ học tập.
C-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
	 Hoạt động của HS
*Hoạt động 1(8phút)-Ôn về các đường đồng quy của tam giác:
?Kể tên các đường đồng quy của tam giác?
GV:Cho hình vẽ -hãy điền vào chỗ trống
 A
 E G F
 B D C
 A
 N M 
 I
 B K C
 A
 P K 
 H
 B I C
 A
 E
 F O 
 B D C
*Hoạt động 2(16phút)-Một số dạng tam giác đặc biệt:
?Nêu đn,tc ,cách cm
-Tam giác cân
-Tam giác đều
-Tam giác vuông
GV tóm tắt theo bảng sau
 Tam giác cân 
 A Định nghĩa F E
 B D C 
	+B=C
Tính chất +trung tuyến AD đồng 
	thời là đường cao,t trực,
	phân giác
	+BE=CF
Cách c/m -Tam giác có 2 cạnh,2góc 
	bằng nhau
 -Tam giác có 2 trong 4 
	loại đường trùng nhau
	-Tam giác có 2 trung 
	tuyến bằng nhau
*Hoạt động 3(20phút)-Luyện tập:
+Bài 6sgk-tr92
GV cho hs đọc đề bài ,vẽ hình,ghi gt,kl
a.Gv gợi ý hs tính góc DCE,DEC
?GócDCE bằng góc nào?
?Làm thế nào để tính được gócCDB,DCE? 
?Góc DBA là góc ngoài của tam giác nào?
Vậy BDC=880-310=570=DCE
?EDC là góc ngoài của tam giác nào?
Vây EDC=2DCA=620
?Tính gócDEC như thế nào?
DEC=1800-(570+620)=610
b.
?Phát biểu đl về mối qh giữa cạnh và góc trong tam giác để suy ra cạnh CE
là cạnh lớn nhất
GV kết hợp với hs để c/m mẫu
+Bài 8sgk-tr92
 K
 A
 1 
 2 E
 1 2 
 B H C
GV hd:
a,Cm suy ra EA=EH,BA=BH
 b.BA=BH suy ra BE là trung trực của AH
c.Cm để suy ra EK=EC
d.Trong tam giác vuôngAEK cóAE<EK(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)
mà EK=EC(cmt)
suy ra AE<EC
GV nhận xét cho điểm.
4hs lên điền,hs khác cho nhận xét.
*Đường
Glà
GA=AD
GE=BE
*Đường
IK==
I cách đều
*Đường
H là
*Đường
OA==
Ocách đều
Hs nêu đn ,tc,cách c/m
 Tam giác đều Tam giác vuông
 A B
 F E D
B D C A C 
ABC:AB=AC=	ABC:A=900
BC
+A=B=C=600	 B+C=900
+Trung tuyếnAD	+ttuyếnAD=
..
 BC2=AB2+AC2
+AD=BE=CF
-Tg có 3 cạnh = -Tg có 1 góc =600
-Tg có 3 góc= -	Tgcó đường ttuyến 
 = nửa cạnh huyền
-Tg cân có một 
góc bằng 600 -Tg có bình phương 
 1 cạnh =tổng bp 2 
	cạnh kia
Hs lên bảng làm
	 E
 D
 880 310
 A B C
-CDB(sltcủa DB//CE)
-CDB=ABD-BCD
-DEC=1800-(DCE+EDC)
-Tam giác DBC
-Tam giác ADC
-Trong có:DCE<DEC<EDC(vì
570<610<620)DE<DC<EC(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
-Từng hs lên c/m từng ý,lớp nháp và cho nhận xét.
*Hoạt động 4(1phút)-HDVN.
-Ôn tập kỹ lý thuyết,xem lại các bài tập,làm các bài tập còn lại.
-GV cho các đề cho hs làm
-Nhắc nhở cho chuẩn bị thi .

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh7-tu tiet57.doc