Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

I-MỤC TIÊU :

-HS chứng minh được 2 ĐL về tính chất đặc trung của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của Gv

- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng com pa

- Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập

II-CHUẨN BỊ :

-Cho hs ôn lại mối quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên , đương trung trực của đoạn thẳng –

-Chuẩn bị giấy gấp hình

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-On định :Kiểm tra sĩ số học sinh

2-Các hoạt động chũ yếu :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 60: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG 
I-MỤC TIÊU :
-HS chứng minh được 2 ĐL về tính chất đặc trung của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của Gv 
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng com pa 
- Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập 
II-CHUẨN BỊ :
-Cho hs ôn lại mối quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên , đương trung trực của đoạn thẳng –
-Chuẩn bị giấy gấp hình 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Oån định :Kiểm tra sĩ số học sinh 
2-Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
* nêu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng 
* Cho điểm A nằm ngoài đt akẻ 2 đường xiên AB;AC đến a, vẽ hình để xác định hình chiếu HB,HC ,so sánh 2 đường xiên thông qua hình chiếu và ngược lại 
* ĐVĐ: dùng thước thẳng và com pa để dựng đường trung trực ntn?
Hoạt động 2: Đlý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực 
Gv yêu cầu hs gấp giấy theo hướng dẫn SGK 
Từ hoạt động trên em rút ra nhận xét gì không 
Cho HS nêu định lý 1:
-yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT ;Kl của định lý 
-c/m định lý trên xét cả trường hợp M là trung điểm của AB 
Hoạt động 3: Định lý đảo 
Cho HS làm bài toán :biết điểm M cách đều 2 mút của AB . hỏi M có nằm trên đường trung trực của AB không ?( xét 2 trường hợp)
Gv hướng dẫn hs làm bài 
Từ kết quả bài toán trên hãy rút ra kết luận => Định lý đảo 
?từ định lý 1 và định lý 2 rút ra điều gì ? => nhận xét 
-GV hướng dẫn hs vẽ đường trung trực bằng thươ8c1 và com pa 
-cho H đọc phần chú ý trong sgk/ 76 
Hoạt động 4: Cũng cố – dặn dò
Gv nhấn mạnh các nội dung cơ bản và cách áp dung chúng 
Cho hs làm bài 45 sgk/ 76 
VN: học bài theo sgk 
BVN: 44;46;47 SGK/ 77
-HS lên bảng làm bài cũ 
-HS cả lớp làm vào phiếu học tập 
- HS nhận xét bài trên bảng của bạn 
-HS gấp giấy theo bài thực hành trong sgk 
-HS nêu ĐL1 sgk 
-vẽ hình và ghi GT;Kl 
-Nêu phương pháp c/m 
-HS làm bài toán trên bảng phụ xét 2 trường hợp : M thuộc AB; M không thuộc AB 
HS trả lời theo yêu cầu của GV 
HS phát biiêủ định lý 2 
-HS hình thành phần nhận xét 
-HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv 
1- Định lý về tính chấtcủa các điểm thuộc đường trung trực 
Thực hành :
Định lý 1: ( ĐL thuận)
GT Md là M
 trung trực 
 của AB A B
KL MA=MB 
 C/m :
Học sinh tự chứng minh 
2- Định lý đảo 
ĐL 2: (định lý đảo ) M
A M B
 A
GT đoạn thẳng AB
 MA=MB
KL M thuộc trung trực 
 của AB 
 C/m:
* nếu M thuộc AB mà MA=MB thì M là trung điểm của AB=> M thuộc trung trực của AB
* M AB , nối M với trung điểm I của AB ta có 
MAI=MBI (ccc)=>
MIA= MIB mà MIA+MIB=1800 =>MIA=MIB= 900 , Vậy MI là trung trực của AB 
* Nhận xét : SGK/ 75 
3- Ưng dụng ( cách vẽ đường trung trực bằng thước và com pa ) sgk/ 76
* chú ý : sgk/ 76 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 60.doc