1.1 Kiến thức :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học ở HKII:Tam giác và quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
1.2 Kỹ năng :Rèn kỹ năng chứng minh :hai đoạn thẳng bằng nhau ,hai tam giác bằng nhau,hai góc bằng nhau,bất đẳng thức tam giác
1.3 Thái độ : Rèn tính độc lập suy nghĩ,khả năng nhanh, nhạy,chính xác
1. Chuẩn bị:
1.1. Thầy:Compas,thước thẳng, thước đo góc
2.2. Tro: Compas,thước thẳng, thước đo góc
2. Phương pháp dạy học:nêu vấn đề,giải quyết vấn đề
3. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện
4.2. Ôn lý thuyết
Tuần : 15 Tiết :63-64 Ngày dạy:2/05/09 Mục tiêu : Kiến thức :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học ở HKII:Tam giác và quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Kỹ năng :Rèn kỹ năng chứng minh :hai đoạn thẳng bằng nhau ,hai tam giác bằng nhau,hai góc bằng nhau,bất đẳng thức tam giác Thái độ : Rèn tính độc lập suy nghĩ,khả năng nhanh, nhạy,chính xác Chuẩn bị: Thầy:Compas,thước thẳng, thước đo góc Trò: Compas,thước thẳng, thước đo góc Phương pháp dạy học:nêu vấn đề,giải quyết vấn đề Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm diện Ôn lý thuyết Yêu cầu các em nêu các kiến thức quan trọng của chương thống kê Thu thập số liệu thống kê Tần số Mốt của dấu hiệu Biểu đồ Số trung bình cộng Yêu cầu các em nêu các kiến thức quan trọng của chương biểu thức đại số Khái niệm biểu thức đại số Giá trị của biểu thức đại số Đơn thức,đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến Nghiệm của đa thức một biến Yêu cầu các em nêu các kiến thức quan trọng của chương tam giác, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng qui trong tam giác Tổng ba góc của tam giác Hai tam giác bằng nhau Các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác(tam giác thường ,tam giác vuông) Tam giác cân, tam giác đều Định lý Pythagoras Quan hệ Giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác Giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu Giữa ba cạnh của một tam giác Tính chất của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác Học sinh mở SGK nêu lại các nội dung chính theo yêu cầu Học sinh mở SGK nêu lại các nội dung chính theo yêu cầu Học sinh mở SGK nêu lại các nội dung chính theo yêu cầu Luyện tập : Bài 12 (trg 14, SGK) Thầy yêu cầu một em đọc đề, một em nêu cách làm, cả lớp cùng làm Sau cùng ,sửa sai thống nhất kết quả đúng Bài 12 (trg 14, SGK) a) Bảng tần số Giá trị(x) 17 18 20 25 28 30 31 32 N =12 Tần số 1 3 1 1 2 1 2 1 b)Biểu đồ đoạn thẳng Bài 38 (trg 41 ,SGK) Thầy gọi một em lên bảng làm bài a sau đó nhận xét sửa sai Thầy gọi một em lên bảng làm bài b sau đó nhận xét sửa sai Bài 38 (trg 41 ,SGK) C = A+B = C+A= B C= B – A= Bài 8 (trg 92,SGK) Thầy gọi một em vẽ hình một em ghi giả thiết kết luận: GT , KL a);b) BE làđường trung trực của AH c)EK= EC ; d)AE< EC Thầy gợi ý để các em chứng minh rồi gọi một em lên bảng làm , sau đó thống nhất kết quả đúng Để chứng minh BE là đường trung trực của AH ta cần chứng minh BE là đường phân giác của tam giác cân.Do đó ,ta cần chứng minh cân tại H rồi suy ra kết quả Để chứng minhEK=ECta chứng minh Từ ta suy ra EK là cạnh lớn nhất ,từ đó , suy ra AE< EC nhờ Bài 8 (trg 92,SGK) a) và có :(giả thiết);BE- cạnh chung;(giả thiết) nên : (cạnh huyền –góc nhọn) b) BE làđường trung trực của AH BA= BH (hai cạnh tương ứng).Do đó cân tại HPhân giác BE của góc B cũng là lđường trung trực của AH c)EK= EC .(vì:AE = HE - do; -giả thiết ; - đối đỉnh) nên: EK=EC –hai cạnh tương ứng d)AE< EC nên cạnh đối EKcủa góc A là cạnh lớn nhất Hay AE< EK=EC (do ) Vậy AE< EC Bài học kinh nghiệm: Để chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng ta có thể chứng minh nó là đường phân giác của tam giác cân (hay phân giác của tam giác đều) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Làm lại các bài tập đã ôn Ôn tập chuẩn bị thi HKIII Rút kinh nghiệm : Nội dung : Phương pháp : Học sinh : Kiểm tra tuần TTCM Lê Thuý Hà
Tài liệu đính kèm: