Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 15, 16

Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 15, 16

A. Mục tiêu:

- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác)

- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh

B. Chuẩn bị:

GV : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 _
 Tiết 30 : ôn tập học kỳ I (Tiết 1)
Ngày dạy : ././2008
A. Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác)
- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh 
B. Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết
(20 phút)
- GV treo bảng phụ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
1. Nếu ABC và A'B'C' có: 
 AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'(c.c.c)
2. Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B', , BC = B'C'
Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)
3. Nếu ABC và A'B'C' có :
 , BC = B'C', 
Thì ABC = A'B'C' (g.c.g)
Hoạt động 2: Bài tập (20 phút)
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi HS trả lời 1 ý.
 Giáo viên hướng dẫn theo sơ đồ phân tích đI lên
AH EK
AH BC, BC // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
A. Lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
- 1 học sinh phát biểu định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh SGK 
- 1 học sinh vẽ hình,ghi GT ,Kl
GT
đối đỉnh
KL
- Học sinh chứng minh miệng tính chất
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
- Học sinh phát biểu định nghĩa: 
Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song 
- Học sinh vẽ hình minh hoạ
b. Dấu hiệu
- DH 1: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau.
-DH 2: 
GT
a c , b c(a,b phân biệt)
KL
a // b
-DH3 :
GT
a // c , b // c (a,b phân biệt)
KL
a // b
3. Tổng ba góc của tam giác
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất 
- Học sinh nêu định nghĩa:
4. Hai tam giác bằng nhau 
B. Luyện tập 
-HS lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) (hai góc đồng vị của EK // BC)
(hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
HS : lên bảng trìng bày theo sơ đồ
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
- Học sinh: 
 Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà(5 phút)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
* BTập bổ sung -Lớp A : Cho rABC có góc A = 900 . Gọi d là đường thẳng đi qua C và vuông góc với BC . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E . Kẻ CH DE (H thuộc DE) .Chứng minh rằng CH là tia phân giác của góc DCE
Tuần 16 
 Tiết 31 : ôn tập học kỳ I (Tiết 2)
Ngày dạy : ././2010
A. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình
B. Chuẩn bị:
GV :- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ 
HS : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ nhóm
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Kiểm tra (6 phút)
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
 Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
d) Tìm điều kiện của ABC để ADC =300
GV: cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào 
? Nêu cách chứng minh.
- Phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , AMB =DMC, BM = BC
 GT đđ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh 
? Nêu điều kiện để AB // DC.
-Phân tích:
ABM = DCM
ABM = DCM
Chứng minh trên
GV : Để chỉ ra AM BC thì cần có điều kiện gì ?
GV : Hướng dẫn
Góc ADC = 300 khi nào ?
Góc DAB = 300 khi nào ?
Góc DAB = 300 có liên quan gì với góc BAC của ABC
Hoạt động 3 :Củng cố (12 phút)
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác 
B
Btập: Cho ABC , tia phân giác của góc A cắt BC tại D .Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB .
a) Chứng minh rằng:DE = DB
b) ABC có điều kiện gì thì ADB =ADC
c) ABC có điều kiện gì thì
DE AC ?
GV : yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL
? Để chứng minh DE = DB ta làm như thế nào ?
? ADB vàADC đã có những yếu tố nào bằng nhau ? cần thêm điều kiện gì để chúng bằng nhau ?
?Khi nào DE AC ?
Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) 
- Ôn kĩ lí thuyết ,xem lại các dạng bài tập đã luyện , chuẩn bị cho KT HKI 
HS :Trả lời
Học sinh đọc kĩ đầu bài.
1học sinh lên bảng vẽ hình, ghiGT,KL
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
d)Tìm điều kiện 
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
 AM = MD (GT)
 AMB =DMC (đđ)
 BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 ABM =DCM , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
AMB = AMC, mà 
AMB + AMC = 1800
AMB =900 AM BC
d) ADC = 300 DAB = 300 
(vì 2 góc bằng nhau theo cmt)
 BAC =600(vì BAC = 2 DAB do BAM= MAC)
Vậy ADC = 300 khi ABC có
 AB = AC và BAC =600
HS: vẽ hình,ghi GT,KL 
 A
 1 2
 E
 B D C
GT
ABC ,AD là phân giác của góc A, AE =AB(E thuộc AC)
KL
a) DE = DB
b) ABC có điều kiện gì thì ADB =ADC
c) ABC có điều kiện gì thì
DE AC ?
HS : Lên bảng chứng minh
HS : ADB vàADC Có:
 AD chung
Cần có AB = AC
HS : DE AC góc DEA = 900 góc B = 900 (vì góc DEA = góc B theo câu a) ABC vuông tại B

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7(16,17).doc