Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

I.Mục tiªu

HS cần đạt

- Nắm được KN đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.

- Luyện kỷ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác.

- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình tên giấy ô vuông, HS phát hiện tính chất đường trung tuyến của tam giác.

- Luyện kỷ năng dử dụng tính chất đương trung tuyền để giải bài tập.

II/ Chuẩn bị

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29 Ngµy so¹n :28/03 /2008
 Ngµy gi¶ng:
TIẾT 53 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN
CỦA TAM GIÁC
I.Mơc tiªu 
HS cần đạt
Nắm được KN đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.
Luyện kỷ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác.
Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình tên giấy ô vuông, HS phát hiện tính chất đường trung tuyến của tam giác. 
Luyện kỷ năng dử dụng tính chất đương trung tuyền để giải bài tập.
II/ Chuẩn bị
1/ GV: Cần có bảng phụ, viết lông, SGK.
2/ HS cần có viết lông, phiếu học tập, soạn bài trước ở nhà.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Oån định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1 : §­êng trung tuyÕn cđa tam gi¸c 
Cho HS vẽ một tan giác.
Xác định trinh điểm của một cạnh bất kỳ.
Nối đỉnh đối diện với trung điểm vừa xác định.
Như vậy ta có đoạn thẳng vừa nối là đường trung tuyền của tam giác ABC. 
HS thực hành vẽ trong phiếu học tập GV kiểm tra bằng cách choa HS đưa cao KQ vừa vẽ.
GV ? Vậy theo cách vẽ trên ta có được bao nhiêu đường trung tuyến như vậy?
HS cần nêu được là trong tam giác trên có 3 đường trung tuyến.
1/ Đường trung tuyến của tam giác:
Đoạn AM của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến.( xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. 
Ho¹t ®éng 2 : TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cđa tam gi¸c 
Gv cho HS thực hành cắt một tam giác và gấp 1 cạnh bất kỳ để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Dùng thước thẳng để nối một đỉnh và trung điểm vừa xác định.
Bằng cách tương tự như trên em hãy vẽ các đường trung tuyến còn lại của tam giác.
GV? Em có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến trên.
HS cần đạt là 3 đương trung tuyến trên đếu đi qua một điểm.
GV cho HS tìm các tỉ số 
HS dựa vào hình SGK được phóng to đưa lên bảng HS tính;
 bằng bao nhiêu? 
Từ đó HS đưa ra được tỉ số các đoạn thẳng.
2/ Tính chất 3 đường trung tuyến
Định lí: (SGK)
Trong tam giác ABC các đường trung tuyến AD, BE, CF. cùng đi qua điểm G (hay gọi là đồng qui tại G)
 Và ta có: 
G gọi là trọng tâm cảu tam giác.
Ho¹t ®éng 3 : Cđng cè dỈn dß
GV Cho BT 23 lên bảng:
HS xác định yêu cầu đề toán.
Hãy chọn đáp án dúng trong mỗi câu sau:
Cho G là trong tâm tam giác DEF với đường trung tuyến DH.
a/ 	b/ ;	
c/ ;	d/ 	
Các em về nhà làm hết các BT còn lại SGK / 66
 ***************************************
TuÇn 29 Ngµy so¹n :28/03 /2008
 Ngµy gi¶ng:
TIẾT 54 : LUYỆN TẬP
I.Mơc tiªu 
HS cần đạt
Vận dụng thành thạo các tính chất của dường trung tuyến trong tam giác.
Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác để chứng minh các định lí sau: trong một tam gáic cân hai dường trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng nhau.
Giải tốt bài 28 / tr 67 SGK.
II/ Chuẩn bị
1/ GV: Bảng phụ, viết lông, thước thẳng, SGK.
2/ HS : Thước thẳng, viết lông khi làm vào bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Oån định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Gv cho 1 HS nhắc lại các tính chất của đường trung tuyến của một tam giác.
Viết được các tỉ số của các đoạn thẳng từ trọng tâm đến đỉnh và đường trung tuyến tương ứng.
3/ Nội dung luyện tập: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1 : Ch÷a bµi tËp 
Gv cho BT 26/tr 67 lên bảng bằng bảng phụ, HS quan sát đề bài:
HS ghi GT;KL cho dịnh lí trên.
1 HS lên bảng vẽ hình.
1 HS lên bảng ghi GT; KL cho định lí.
Gv hướng dẫn HS cả lớp vẽ hình và ghi GT; KL.
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn đã trình bày bài trên bảng.
“ Trong một tam giác cân hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng nhau”
HS cần chứng minh BE = CF theo hướng dẫn của sơ đò sau:
BE = CF c/m BEC = CFB 
 c/m CE = BF
 HS trình bày theo nhóm và cho KQ lên bảng GV và HS cả lớp cùng nhận xét KQ và cho điểm.
Y/ c HS cần đánh giá được bài làm của các HS khác và rút ra cách làm cho một bài toán. 
HS lưu ý là đã sử dụng các tính chất gì khi chứng minh bài toán trên.
Giải bài tập 26/67 SGK.
 ABC: AB = AC
 GT BE; CF là 2 đường trung tuyến 
 KL BE = CF
ABC cân tại A nênB = C. Vì AB = AC và E,F lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AC;AB nên CE = BF .
BEC = CFB vì có BC chung, B = C. CF = BF. Từ đó suy ra: BE = CF 
Ho¹t ®éng 2 : Bµi tËp luyƯn 
Gv cho bài tập 28 / tr 67 lên bảng bằng bảng phụ HS quan sát và ghi GT; KL cho bài toán trên.
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT ; KL cho bài toán trên.
GV Hướng dẫn HS nhận xét KQ của HS trên bảng.
 HS Cần tổ chức nhóm và giải theo nhóm. 
GV cho KQ lên bảng và cho HS nhận xét KQ , cho điểm.
Những điểu cần kưu ý cho HS khi làm bài:
HS cần phân tích được bài toán trên theo sở đồ phân tích sau:
a/ DEI = DFI 
 c/m DI = DF; IE = IE; DI chung
- GV cho HS nhận diện bằng trực quan để thấy hai góc cần c/m là hai góc vuông.
b/ là nhDIE , DIF ững góc vuông theo sơ đồ: DEI = DFI DIE = DIF mà hai góc này là hai góc kề bù nên; DIE +DIF = 1800
từ đó suy ra DIE = DIF là hai góc vuông.
c/ Hs cần dự vào định lí Pytago để tính độ dài đoạn thẳng. 
GV? Trong hai tam giác vuông trên ta có thể tính độ dài các đoạn thẳng nào?
HS cần nêu được là: DI.
Từ đó HS tính.
GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và cho điểm.
Giải bài tập 36 / tr 67 SGK
 DEF: DE = DF
 GT DI là đường trung tuyến 
 KL a/ DEI = DFI
 b/ DIE , DIF là những góc gì?
 c/ Biết DE = DF =13cm; 
 EF = 10cm hãy tính DI
a/ Ta xét DEI và DFI có 
DI chung
DE = DF (GT)
IE = IF ( Tính chất đường trung tuyến)
Do đó: DEI = DFI (c-c-c)
b/ Từ câ a ta cóDIE = DIF.
Mặt khác:. DIE +DIF = 1800 (kề bù)
Do đó: DIE = DIF = 900
Hay chúng là những góc vuông.
c/ Các tam giác DEI và DFI vuông tại I nên ta có:
Aùp dụng định lí Pytago ta có: 
DI = 
Mặt khác:
IE = EF, suy ra IE =10: 2 = 5
Vậy DI = 
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè , DỈn dß
HS cần hệ thống được các bước vận dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác khi giải bài tập.
+ GV cho hướng dẫn HS làm bài tập 29 SGK.
+ Các em về nhà làm hết các bài tập còn lạ SGK trang 67.
 Gi¸o ¸n H×nh häc 7 .TuÇn 29 – TiÕt 53 , 54 
 Ngµy duyƯt : 31 / 3 /2008 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 7_t53-54.doc