I. MỤC TIÊU
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c).
- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- góc- cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
- Phát huy trí tuệ của học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌS SINH
- GV: Thước thẳng, thước đo góc compa, êke. Bảng phụ để ghi sẵn đề bài của 1 số bài tập.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
3. Nội dung bài dạy:
Tuần 14 – Tiết 27 Ngày dạy: 27/11/2008 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c). - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- góc- cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh. - Phát huy trí tuệ của học sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌS SINH - GV: Thước thẳng, thước đo góc compa, êke. Bảng phụ để ghi sẵn đề bài của 1 số bài tập. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. êke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. - Phương pháp luyện tập và thực hành. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Gọi Hs lên bảng kiểm tra một số nội dung kiến thức cũ. Câu hỏi: - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của tam giác. - Chữa bài tập 30 Tr 120 SGK. Trên hình các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm CA = CA’ = 2cm ABC = A’BC = 300 nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận DABC = DA’BC? GV: Yêu cầu Hs nhận xét. HS: Lên bảng trả bài. ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA; A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trường hợp cạnh- góc- cạnh để kết luận D ABC = D A’BC HS: Nhận xét. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 1: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó. d giao với BC tại M. Trên d lấy hai điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình? GV nêu câu hỏi: * Ngoài hình mà bạn vẽ được trên bảng, có em nào vẽ được hình khác không? GV nêu câu hỏi: Ngoài hình bạn vẽ trên bảng, em nào vẽ được hình khác không? GV: Gọi Hs nhận xét. Bài tập 44 trang 101 SBT (Đưa đề bài lên bảng phụ) cho tam giác AOB có OA = OB Tia phân giác của cắt AB ở D. Chứng minh: a) DA = DB b) OD ^ AB GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập. Bài 48 trang 103 SBT (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. (Yêu cầu HS phân tích và chứng minh miệng bài toán) GV: Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta cần chứng minh những điều kiện gì? GV: Hãy chứng minh AM = AM GV: Làm thế nào để chứng minh M, A, N thẳng hàng? GV gợi ý: Chứng minh AM và AN cùng // với BC rồi dùng tiên đề Ơclit suy ra M, A, N thẳng hàng. (Tuỳ thời gian, GV có thể giao về nhà, chỉ gợi ý cách chứng minh). HS: Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. a) Trường hợp M nằm ngoài KE D BEM = D CEM (Vì = = 1v) cạnh EM chung BM = CM (gt) D BKM = D CKM chứng minh tương tự (c.g.c) D BKE = D CKE (vì BE = EC; BK = CK), cạnh KE chung ) (trường hợp c.c.c) b) Trường hợp M nằm giữa K và E -D BKM = D CKM (c.g.c) Þ KB = KC D BEM = D CEM (c.g.c) Þ EB = EC D BKE = D CKE (c.g.c) HS: Nhận xét. a) D OAD và D OBD có: OA = OB (gt) = (gt) AD chung Þ D OAD = D OBD (c.g.c) Þ DA = DB (cạnh tương ứng) b) và = (góc tương ứng) mà + = 1800 (kề bù) Þ = = 900 hay OD ^ AB GT D ABC AK = KB; AE = EC KM = KC; EN = EB KL A là trung điểm của MN HS: cần chứng minh AM = AN và M, A, N thẳng hàng. HS: Chứng minh D AKM = D BKC (cgc) Þ AM = BC. Tương tự D AEN = D CEB Þ AN = BC Do đó: AM = AN (= BC) HS: D AKM = D BKC (c/m trên) Þ = (góc tương ứng) Þ AM // BC vì có hai góc sole trong bằng nhau. Tương tự: AN // BC. Þ M, A, N thẳng hàng theo tiên đề Ơclít. Vậy A là trung điểm của MN. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm lại các bài tập đã làm. - Làm tiếp các bài tập 30, 35, 39, 47 SBT. Tuần 14 – Tiết 28 Ngày dạy: 28/11/2008 § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC (G.C.G) I. MỤC TIÊU - HS nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền –góc nhọn của hai tam giác vuông. - Biết vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ bút dạ (hoặc giấy trong đèn chiếu). - HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c, c.g.c. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra. - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai của cgc của hai tam giác. - Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể: D ABC và D A’B’C’ A’ B’ C’ A B C GV nhận xét cho điểm. GV đặt vấn đề: nếu D ABC và D A’B’C’ có: = ; BC = B’C’; = thì hai tam giác có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay. Một HS lên bảng kiểm tra. - Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c và cgc. Trường hợp c.c.c: AB =A’B’ BC = B’C’ Þ D ABC = D A’B’C’ (ccc) AC = A’C’ Trường hợp cgc: AB =A’B’ = Þ D ABC = D A’B’C’ (ccc) AC = A’C’ HS: Nhận xét. Hoạt động 3: 1/ VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ (8 phút) - Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; = 600; = 400. GV yêu cầu toàn lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK. - GV nhắc lại các bước làm: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho BCx = 600; BCy = 400 Tia Bx cắt Cy tại A: (GV lưu ý HS: trên bảng 1cm ứng với 1dm). GV lưu ý HS: Trong D ABC, góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Để cho gọn, khi nối một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó. GV hỏi: Trong D ABC, cạnh AB kề với những góc nào? Cạnh AC kề với những góc nào? - HS tự đọc SGK. - Một HS đọc to các bước vẽ hình. C B A 60o 40o x y - Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở. - Một HS khác lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ và nêu nhận xét. HS: Trong D ABC, cạnh AB kề vơiù góc A và góc B. Cạnh AC kề với góc A và góc C. Hoạt động 3: 2/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC CẠNH GÓC (16 phút) - GV yêu cầu cả lớp làm ?1 Vẽ thêm D A’B’C’ có: B’C’ = 4cm; = 600; = 400 - Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’. - Khi có AB = A’B’ (do đo đạc) em có nhận xét gì về hai tam giác D ABC và D A’B’C’? Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: “Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”. - GV hỏi: D ABC và D A’B’C’ theo trường hợp góc cạnh góc khi nào? - GV yêu cầu HS làm ?2. Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 9, 95, 96 (GV đưa đề bài lên bảng phụ) GV: Nêu cách khác chứng minh = ? có thể chứng minh: = (gt) Þ EF // HG Þ = (So le trong). - Cả lớp vẽ D A’B’C’ vào vở. Một HS lên bảng vẽ. - HS đo trên vở của mình, một HS lên bảng đo. Rút ra nhận xét: AB = A’B’ - HS: D ABC và D A’B’C’ có: BC = B’C’ = 4cm; = = 600 AB = A’B’ (do đo đạc). Þ D ABC = D A’B’C’ (cgc) - HS: Nếu D ABC và D A’B’C’ có: = ; BC = B’C’; = thì D ABC = D A’B’C’ (gcg.) - HS làm ?2 , rồi lần lượt trình bày. - HS 1 (hình 94). D ABD = D CDB (gcg) vì ABD = CDB (gt); BD chung; ADB = CBD (gt) - HS 2 (hình 95). Xét D OEF và D OGH có: EFO = GHO (gt); EF = GH (gt); EFO = GHO (gt) EOF = GOH (đối đỉnh) Þ OEF = OGH (vì tổng ba góc của tam giác bằng 1800). Þ D ABD = D CDB (gcg). HS3: hình 96. Xét D ABC và D EDF có: = = 1v; AC = EF (gt); = (gt) Þ D ABC = D EDF (gcg) Hoạt động 4: 3/ HỆ QUẢ (6 phút) GV: Nhìn hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? - Ta xét tiếp hệ quả 2, gọi một HS đọc hệ quả 2 SGK. HS: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác kia. Hoạt động 5: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (7 phút) - Phát biểu trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc. - Bài tập 34 Tr 123 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) - HS phát biểu trường hợp bằng nhau gcg. - HS trả lời miệng. Hình 98: D ABC = D ABD (gcg) Vì: CAB = DAB = n; cạnh AB chung; ABC = ABD = m Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác, hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Bài tập 35, 36, 37 Kí duyệt:
Tài liệu đính kèm: