Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 23

Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 23

I. MỤC TIÊU

- Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo).

- Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

- Giới thiệu một số bộ ba Pytago.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: - Bảng ghi bài tập. Một mô hình khớp vít để minh họa bài tập 59 Tr.133 SGK. Một bảng phụ có gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137 Tr.134 SGK (hai hình vuông ABCD và DEFG có hai màu khác nhau).Thước kẻ, compa, êke, kéo cắt giấy, đinh mũ.

HS: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị hai hình vuông bằng 2 màu khác nhau, kéo cắt giấy, đinh mũ (hoặc hồ dán) và một tấm bìa cứng để thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông.Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 – Tiết 39 	Ngày dạy: 11/02/2009
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo).
- Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
- Giới thiệu một số bộ ba Pytago.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng ghi bài tập. Một mô hình khớp vít để minh họa bài tập 59 Tr.133 SGK. Một bảng phụ có gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137 Tr.134 SGK (hai hình vuông ABCD và DEFG có hai màu khác nhau).Thước kẻ, compa, êke, kéo cắt giấy, đinh mũ.
HS: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị hai hình vuông bằng 2 màu khác nhau, kéo cắt giấy, đinh mũ (hoặc hồ dán) và một tấm bìa cứng để thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông.Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Gọi Hs lên bảng kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định lí Pitago thuận và định lí Pitago đảo.
- Chữa bài tập 59 Tr.133 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
GV: Gọi Hs nhận xét. GV cho điểm HS.
GV đưa ra mô hình khớp vít và hỏi:
Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào:
GV cho khung ABCD thay đổi ( ¹ 900) (để minh họa cho câu trả lời của HS)
HS: Lên bảng trả bài cũ
D
C
B
A
36cm
48cm
- Phát biểu định lí Pitago thuận và định lí Pitago đảo.
D ACD có:
AC2 = AD2 + CD2 (đ/l Pytago)
AC2 = 482 + 362
AC2 = 3600.
Þ AC = 60 (cm).
HS: Nhận xét.
HS trả lời: Nế không có nẹp chéo AC thì ABCD khó giữ được là hình chữ nhật, góc D có thể thay đổi không còn 900
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Chữa bài tập 60 Tr.133 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó lên bảng trình bày.
GV: Gọi Hs nhận xét.
Bài 61 Tr.133 SGK
Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135.
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC.
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông ).
C
K
A
B
H
I
GV gợi ý để HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình.
GV hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB.
Sau đó gọi hai HS lên tiếp đoạn AC và BC
Bài 62 Tr.133 SGK – Đố
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
GV hỏi: Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì? Hãy tính OA, OB, OC, OD.
A
B
C
H
16
12
13
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải bài tập 60 SGK.
D AHC có:
 AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago)
 AC2 = 122 + 162
AC2 = 400 Þ AC = 20 (cm)
D vuông ABH có:
 BH2 = AB2 – AH2 (đ/l Pytago)
 BH2 = 132 - 122; BH2 = 252 Þ BH = 5 (cm)
Þ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm).
HS: Nhận xét.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
D vuông ABI có:
AB2 = AI2 + BI2 (đ/l Pytago)
 = 22 + 12
AB2 = 5 Þ AB = .
Kết quả AC = 5
BC = 
- HS: Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD.
HS tính:
OA2 = 32 + 42 = 52 Þ OA = 5 < 9
OB2 = 42 + 62 = 52 Þ OB = < 9.
OC2 = 82 + 62 = 102 Þ OC = 10 > 9.
OD2 = 32 + 82 = 73 Þ OD = < 9.
HS: Vậy con Cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại định lí Pytago (thuận, đảo).Bài tập về nhà số 83, 84, 85, 90, 92 Tr.108, 109 SBT.
- Ôn ba tường hợp bằng nhau (c.c.c, c.g.c, g.c.g) của tam giác.
Tuần 23 – Tiết 40 	Ngày dạy: 12/02/2009
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU 
- HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, êke vuông, SGK, bảng phụ, bút dạ để ghi sẵn bài tập, câu hỏi.
HS: Thước thẳng, êke vuông, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA KIẾN THỨC
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác?
HS1: Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học.
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm HS được kiểm tra Þ Vào bài học.
Ba HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học.
A
B
C
A’
B’
C’
Hai cạnh góc vuông bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)
Hs: Nhận xét.
Hoạt động 2: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA TAM GIÁC VUÔNG
GV: Đặt vấn đề với HS:
Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
* GV cho HS làm ?1 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
GV: Ngoài các trường hợp bằng nhau đó của tam giác, hôm nay chúng ta được biết thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông.
HS: Trả lưòi các câu hỏi của GV
HS: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:
1. Hai cạnh góc vuông bằng nhau
2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau.
3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.
* HS trả lời ?1 trong SGK
Hình 143: D AHB = D AHC (c.g.c)
Hình 144: D DKE = D DKF (g.c.g)
Hình 145: D OMI = D ONI (cạnh huyền-góc nhọn)
Hoạt động 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀNVÀ CẠNH GÓC VUÔNG
GV: Yêu cầu hai HS đọc nội dung trong khung ở Tr.135 SGK.
GV: Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lý đó.
A
B
C
D
E
F
- Phát biểu định lí Pytago?
Định lí Pytago có ứng dụng gì?
- Vậy nhờ định lí Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC; AC như thế nào?
Tính cạnh DE theo cạnh EF và DF như thế nào?
GV: Như vậy nhờ định lí Pytago ta đã chỉ ra được D ABC và D DEF có ba cặp cạnh bằng nhau.
GV yêu cầu HS phát biểu lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông.
H
A
B
C
- Cho HS làm ?2 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
2 HS đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông trong Tr.135 SGK
Một HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng, cả lớp làm vào vở.
GT
D ABC: = 900
D DEF: = 900
BC = EF ; AC = DF
KL
D ABC = D DEF
Một HS phát biểu định lí Pytago.
Khi biết hai cạnh của tam giác vuông ta có thể tính được cạnh thứ ba của nó nhờ định lí Pytago.
- Chứng minh: Đặt BC = EF = a ; 
AC = DF = b
Xét DABC ( = 900) theo định lí Pytago ta có:
AB2 + AC2 = BC2
Þ AB2 = BC2 – AC2 ; AB2 = a2 - b2 (1)
Xét D DEF ( = 900) theo định lí Pytago ta có:
DE2 + DF2 = EF2
Þ DE2 = EF2 - DF2
 DE2 = a2 - b2 (2)
Từ (1) , (2) ta có AB2 = DE2
Þ AB = DE Þ DABC = DDEF (c-c-c)
HS nhắc lại định lí Tr.135 SGK.
Cách 1:
D ABH = D AHC (theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông) vì: AHB = AHC = 900 cạnh huyền AB = AC (gt) cạnh góc vuông AH chung.
Cách 2: D ABC cân Þ = (tính chất D cân)
Þ D AHB = D AHC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)vì có AB = AC, = 
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP
Bài tập 1 (Bài 66 Tr.137 SGK)
C
B
A
E
D
1
2
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình?
- Quan sát hình cho biết giả thiết cho trên hình là gì?
* Còn cặp tam giác nào bằng nhau nữa không?
HS trả lời:
- D ABC; phân giác AM đồng thời cũng là trung tuyến thuộc cạnh BC
- MD ^ AB tại D; ME ^ AC tại E.
DADM = DAEM (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn) vì = = 900 ;cạnh huyền AM chung ; = (gt)
* D DMB = D EMC ( = = 900)
(theo trường hợp cạnh huyền, góc vuông)
vì BM = CM (gt); DM = EM (cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau DADM = D AEM).
* DAMB = DAMC (theo trường hợp c  c  c)
vì AM chung ; BM = MC (gt)
AB = AC = AD + DB = AE + EC
 Do đó AD = AE ; DB = EC
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Làm tốt các bài tập: 64, 65 Tr.137 SGK.
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc