- HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
- Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán.
- Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập các định lí về tỏng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác
C/- PHƯƠNG PHÁP
TUẦN 10 Tiết 19: LUYỆN TẬP (Bài 1) A/- MỤC TIÊU - HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. - Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán. - Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập các định lí về tỏng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác C/- PHƯƠNG PHÁP Luyện tập, thảo luận theo nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) HS: - Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác, trong tam giác vuông. - Góc ngoài của một tam giác là gì? Có nhận xét gì về góc ngoài của tam giác và hai góc trong không kề với nó? Hoạt động 2: Luyện tập (28’) -GV yêu cầu HS làm bài tập 6: H55 H56 H57 -GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình của bài tập 7 -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -GV treo H 59 của bài tập 9 cho HS quan sát. -HS làm bài tập 6 -HS quan sát hình vẽ tìm số đo của góc ABD. -HS lên bảng vẽ hình -HS hoạt động theo nhóm -HS quan sát H59 tìm cách làm Bài 6 SGK/109: H 55: Tính Ta có: vuông tại H (hai góc nhọn trong vuông) mà(đối đỉnh) vuông tại K => + = 900 => = 400 => x = 400 H 56: Tính = ? Ta có: AEC vuông tại E => + = 900 => = 650 ABD vuông tại D => + = 900 => = 250 => x = 250 H 57: Tính = ? Ta có: MPN vuông tại M => + = 900 (1) IMP vuông tại I => + = 900 (1) (1),(2) => = = 600 => x = 600 Bài 7 SGK/109: a) Các cặp góc phụ nhau: và ; và ; và ; và b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: = ; = Bài 9 SGK/109: Tính =? (=320) Ta có CBA vuông tại A => +=900 (1) COD vuông tại D => + = 900 (2) mà =(đđ) (3) Từ (1),(2),(3) : => ==320 Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (7’) GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. -HS nhắc lại các nội dung đã học của bài 1: “Tổng ba góc của một tam giác” Hoạt động 4: Dặn dị (2’) - Ôn lại lí thuyết, xem lại BT. - Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A/- MỤC TIÊU B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Học thuộc định nghĩa , tính chất của hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. C/- PHƯƠNG PHÁP D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) HS : -Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác và của một tam giác vuông. -Vẽ hình minh hoạ và viết dưới dạng kí hiệu Hoạt động 2: Định nghĩa (15’) GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1. Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của ABC và A’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; và ; và ; và . -> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng. => HS rút ra định nghĩa. HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày. 1/. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Hoạt động 3: Kí hiệu (10’) GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác. Củng cố: làm ?2 -GV yêu cầu HS làm ?3 ?2 a) b) tương ứng với ; tương ứng với ; MP tương ứng với AC c) AC = MP -HS làm ?3 2/. Kí hiệu: Nếu ?3. Cho ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài BC. Hoạt động 4: Luyện tập củng cớ (12’) GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111. Hình 63: Hình 64: -HS cả lớp làm bài tập 10 Bài 10: H 63: Ta có: H 64: cạnh chung Hoạt động 5: Dặn dị (2’) Học bài làm 11,12 SGK/112. Chuẩn bị bài luyện tập. Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: