- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
- Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập cách vẽ góc.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp
TUẦN 11 Tiết 21: LUYỆN TẬP (Bài 2) A/- MỤC TIÊU - HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. - Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập cách vẽ góc. C/- PHƯƠNG PHÁP - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) HS: - Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = MNP khi nào? - Sữa bài 11 SGK/112. Hoạt động 2: Luyện tập (28’) -GV yêu cầu HS đọc bài toán và cho biết GT và KL của bài toán? --GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài tập 13 (SGK –Tr112) -GV cho HS quan sát Bài tập 23 (SBT- Tr 100) bằng bảng phụ: Cho ABC = DEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. -HS viết GT và KL của bài toán. -HS hoạt động theo nhóm -HS quan sát bài toán tìm cách giải. Bài 12 SGK/112: ABC = HIK => IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm = = 400 Bài 13 SGK/112: ABC = DEF => AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CVABC=4+6+5=15cm CVDEF=4+6+5=15cm Bài 23 SBT/100: Ta có: ABC = DEF => == 550 (hai góc tương ứng) = = 750 (hai góc tương ứng) Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC) => = 600 Mà ABC = DEF => = = 600 (hai góc tương ứng) Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (7’) GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng. -HS nhắc lại các nội dung đã học của bài 2: “Hai tam gics bằng nhau” Hoạt động 4: Dặn dị (2’) - Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c). Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C-C-C) A/- MỤC TIÊU - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Học thuộc định nghĩa , tính chất của hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. C/- PHƯƠNG PHÁP - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tự học của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh (15’) Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. GV gọi HS đọc sách sau đó trình bày cách vẽ. HS đọc SGK. 1/. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ biết AB=5cm; BC=4cm; AC=3cm Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (18’) ?1. Vẽ thêm A’B’C’ có: A’B’=2cm ,B’C’=4cm, A’C’=3cm. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên. ->GV gọi HS rút ra định lí. -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí. ?2. Tìm số đo của ở trên hình: = = = Nhận xét: ABC=A’B’C’. Xét ACD và BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => ACD = BCD (c-c-c) => = (2 góc tương ứng) => = 1200 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: ?1 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kai thì hai tam giác đó bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập củng cớ (10’) Bài 15 SGK/114: Vẽ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ. Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau. Bài 15 SGK/114: Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét ACB và ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => ACB = ADB (c.c.c) Hình 69: Xét MNQ và PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => MNQ = PQM (c.c.c) -Vẽ PM=5cm. -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) -(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N. -Vẽ Pn, MN. Ta đo MNP có: MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. Hoạt động 4: Dặn dị (2’) Học bài, làm 16, 17c SGK/114. Chuẩn bị bài luyện tập 1. Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: