Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 2

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 2

-HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

 -Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.

 -Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

 -Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

 -HS bước đầu tập suy luận.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: On tập cách vẽ góc.

C/- PHƯƠNG PHÁP

 -Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của HS.

 -Đàm thoại, hỏi đáp.

D/- TIẾN TRÌNH BI DẠY

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 02
Tiết 3:
Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC
A/- MỤC TIÊU
-HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	-Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b^a.
	-Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
	-Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
	-HS bước đầu tập suy luận.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Oân tập cách vẽ góc.
C/- PHƯƠNG PHÁP
	-Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của HS.
	-Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuơng gĩc (10’)
-GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại.
-GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở.
-GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc.
-GV gọi HS phát biểu và ghi bài.
-GV giới thiệu các cách gọi tên.
-HS lên bảng vẽ hình
Vì = (hai góc đối đỉnh)
=> = 900
Vì kề bù với nên = 900
Vì đối đỉnh với nên = = 900
-HS phát biểu định nhĩa về hai đường thẳng vuông góc.
1). Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu là xx’^yy’.
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc (13’)
?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và a’^a.
-GV cho HS xem SGK và phát biểu cách vẽ của hai trường hợp
-GV: Các em vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’^a.
-> Rút ra tính chất.
-HS xem SGK và phát biểu.
- Chỉ một đường thẳng a’.
2). Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Vẽ a’ đi qua O và a’^a.
Có hai trường hợp: 
*)TH1: Điểm OỴa
(Hình 5 SGK/85)
*)TH2: Ọa.
(Hình 6 SGK/85)
Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng (10’)
-GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và xy^AB.
->GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB.
-GV gọi HS phát biểu định nghĩa.
-HS phát biểu định nghĩa.
3). Đường trung trực của đoạn thẳng:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
A, B đối xứng nhau qua xy
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10’)
Bài 11: GV cho HS xem SGK và đứng tại chỗ đọc.
Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Bài 14: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nên cách vẽ và một HS lên bảng trình bày.
Bài 12:
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:
Bài 14:
Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch.
- Vẽ I là trung điểm của CD.
- Vẽ đường thẳng xy qua I và xy^CD bằng êke.
Hoạt động 5: Dặn dị (2’)
-Học bài, làm các bài 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75.
-Chuẩn bị bài luyện tập.
Tiết 4:
LUYỆN TẬP (BÀI 2)
A/- MỤC TIÊU
	- HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Học thuộc định nghĩa , tính chất của hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS.
- Giúp HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
HS 1:	-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
	-Sữa bài 14 SBT/75
HS 2:	-Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng.
	-Sữa bài 15 SBT/75
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
-GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau.
-GV yêu cầu HS vẽ hình theo nội dung của bài toán:
-Vẽ . lấy A trong ; Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B; Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C.
-GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này.
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 20.
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
-GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng.
-GV gọi HS khác nhận xét bài làm của HS.
-HS dùng êke để kiểm tra và trả lời.
-HS nhắc lại các dụng cụ vẽ hình.
-HS đọc bài toán.
-HS lên bảng làm.
-HS nhận xét bài làm của bạn
1.Dạng1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
Bài 17 (SGK-Tr 87)
-Hình a: a’ không ^a
-Hình b: a^a’
-Hình c: a^a’
2. Dạng 2: Vẽ hình
Bài 18 (SGK-Tr )
Bài 20 (SGK-Tr )
TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=> d, d’ là trung trực của AB, BC.
TH2: A,B,C không thẳng hàng.
-Vẽ 
-Vẽ .
-Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
-Vẽ d, d’ đi qua I, I’ và .
=>d, d’ là trung trực của AB và BC.
Hoạt động 3: Nâng cao (7’)
Đề bài: Vẽ = 900. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: = . Chứng minh Oz^Ot.
-GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc và cho HS suy nghĩ làm bài.
-GV gọi một HS lên trình bày.
-HS quan sát GV chứng minh.
-HS lên bảng trình bày.
Giải:
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Mà (gt)
Hoạt động 4: Dặn dị (2’)
-Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
-Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu
Ngày  tháng  năm 2009
Ngày  tháng  năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc