Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 23

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 23

- Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.

- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Vận dụng tốt nội dung định lí Py-ta-go.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Phát huy tính tư duy của HS.

- Luyện tập, hoạt động nhóm

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Tiết 39
 LUYỆN TẬP 2 (Bài 7)
A/- MỤC TIÊU
- Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Vận dụng tốt nội dung định lí Py-ta-go.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Phát huy tính tư duy của HS.
- Luyện tập, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
HS: - Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo.
 - Cho có độ dài các cạnh là: 5cm, 12cm, 13cm. Tam giác đó là tam giác gì?
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
 -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 59 (SGK-Tr 133)
-GV có thể không dùng định lý Py-ta-go mà vẫn tính được độ dài AC không?
-GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 60 (SGK-Tr 133)
-GV treo bảng phụ có sẵn DABC thoả mãn điều kiện của đề bài.
-GV gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào?
-GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 61 (SGK-Tr 133)
-GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ và gọi một em HS lên bảng tính độ dài các cạnh của tam giác.
-HS đọc và tìm hiểu bài 59
-HS trả lời.
-HS tìm hiểu bài tập 60 (SGK-Tr 133)
-HS quan sát bảng phụ lên bảng tính độ dài các cạnh của tam giác. 
-HStính độ dài đoạn AC, BC.
-HS tìm hiểu bài tập 61 (SGK-Tr 133)
Bài 59 (SGK-Tr 131)
D ABC vuông tại B Þ 
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600
Þ AC = 60 (cm)
Bài 60 (SGK-Tr 131)
Tính AC:
D AHC vuông tại H
Þ AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)
 = 162 + 122
 = 400
Þ AC = 200 (cm)
Tính BH:
D AHB vuông tại H:
Þ BH2 + AH2 = AB2
 BH2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122 = 25
Þ BH = 5 (cm)
Þ BC = BH + HC = 21 cm
Bài 61 (SGK-Tr 131)
Ta có:
AB2 = AN2 + NB2
 = 22 + 12 = 5
Þ AB = 
AC2 = CM2 + MA2
 = 42 + 32 = 25
Þ AC = 5
CB2 = CP2 + PB2
 = 52 + 32 = 34
Þ CB = 
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Tìm hiểu bài 7: Các trường hợp bằng nhaucuar tam giác vuông
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 40
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUƠNG
A/- MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần :
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
HS: Các dụng cụ học tập
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
- Hợp tác nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí Pi-ta-go (18’)
-GV đưa bảng phụ có ba cặp tam giác vuông bằng nhau.
-GV yêu cầu HS kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c–g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các hệ quả đã học ở các bài: trường hợp bằng nhau c-g-c, trường hợp bằng nhau g-c-g.
-GV đưa bảng phụ về các trường hợp bằng nhau đã học cho HS nhớ lại.
-GV yêu cầu HS làm ?1
-HS quan sát bảng phụ
-HS lên bảng thêm kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g–c; g–c–g; cạnh huyền–góc nhọn.
-HS nhắc lại các hệ quả đã học ở các bài: trường hợp bằng nhau c-g-c, trường hợp bằng nhau g-c-g.
-HS làm ?1
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
*Trường hợp hai cạnh góc vuông:
*Trường hợp cạnh góc vuông– góc nhọn:
*Trường hợp cạnh huyền– góc nhọn:
Hoạt động 2: Định lí Pi-ta-go đảo (25’)
-GV yêu cầu HS nêu thêm các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền –cạnh góc vuông.
-GV Hai tam giác vuông này có thể bằng nhau hay không?
-GV em hãy nêu GT, KL?
-GV hướng dẫn HS chứng minh.
-GV yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm.
-HS lên bảng làm.
-HS hai tam giác vuông này bằng nhau
-HS nêu GT, KL.
-HS chứng minh theo hướng dẫn của GV
-HS làm ?2 theo nhóm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền–cạnh góc vuông:
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
GT
KL
CM:
Đặt BC=EF=a, AC=DF=b.
Xét vuông tại A, ta có:
(1)
Xét vuông tại D, ta có:
(2)
Từ (1) và (2), suy ra: nên 
Vậy (c-c-c)
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Bài tập về nhà 63, 64 , 65 (SGK-Tr136, 137)
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký duyệt tuần 23

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc