Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 26

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 26

- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.

- Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: On tập và trả lời các câu hỏi của phần lý thuyết.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Tiết 45
 ƠN TẬP CHƯƠNG II (TT)
A/- MỤC TIÊU
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
- Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: ï Oân tập và trả lời các câu hỏi của phần lý thuyết.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
HS: - Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo.
 - Cho có độ dài các cạnh là: 5cm, 12cm, 13cm. Tam giác đó là tam giác gì?
Hoạt động 2: Ơn tập lý thuyết (10’)
-GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời (từ 4 đến 6)
-GV treo bảng “tam giác và các dạng tam giác đặc biệt”. GV yêu cầu HS điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
-GV yêu cầu học sinh nêu tính chất của mỗi tam giác.
-HS trả lơi các câu hỏi.
-HS điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
HS nêu tính chất.
I/- Lý thuyết
3. Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt:
-Tam giác vuông:
-Tam giác cân:
-Tam giác đều:
Hoạt động 3: Ơn tập bài tập (25’)
-GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài toán.
-GV hướng dẫn HS phương pháp phân tích đi lên 
Do câu d/ có nhiều cách giải. Do đó tùy theo sự phán đoán của HS mà GV dẫn dắt học sinh đến lời giải.
Câu e/ GV gợi ý cho HS về nhà làm.
 = 600 Þ D ABC là gì?
Þ ==? 
BM=BC =>DABM là gì?
=> như thế nào với ?
Góc quan hệ như thế nào với và ? Þ =?, =?
Tương tự tính , 
=>=++
tính được Þ =?
Þ =? Þ D OBC là tam giác gì?
-HS đọc và nghiên cứu bài toán.
-HS chú ý theo dõi.
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
Bài tập 70 (SGK-Tr 141)
a/ Ta có: 
 =1800 -,=1800-
 = (D ABC cân tại A)
Þ = 
Xét D ABM và D ACN có
AB = AC (D ABC cân tại A)
 = (cmt)
BM = CN (gt)
Vậy D AMB=D ANC (c-g-c)
Þ AM = AN
b/ Xét D ABH và D ACK có:
 = = 900
AB = AC (gt)
=(DABM=DACN)
Vậy DABH=DACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ 
d/ Xét D BHM và D CKN có
BM = CN (gt)
 = (D ABM = D ACN)
 = = 900
Vậy D BHM = D CKN (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ = 
Þ = 
Þ D OBC cân tại O
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
-Xem và học thuộc lại các kiến thức đã học.
-Xem lại các bài tập đã làm
-Xem các bài tập ở phần ôn tập, tiết sau ôn tập.
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết *
 ƠN TẬP CHƯƠNG II (TT)
A/- MỤC TIÊU
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
- Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: ï Oân tập và trả lời các câu hỏi của phần lý thuyết.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
HS: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Hoạt động 2: Ơn tập lý thuyết (10’)
-GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được học của chương II.
-HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được học của chương II.
I/- Lý thuyết.
Hoạt động 3: Ơn tập bài tập (25’)
GV cho HS tự tìm hiểu bài toán để vẽ hình
-GV yêu cầu một em HS lên vẽ hình.
-GV vị trí giữa A và D có mấy trường hợp xảy ra?
-GV hướng dẫn HS CM trường hợp khác phía.
-GV trường hợp còn lại CM tương tự
-HS nghiên cứu bài toán để vẽ hình.
-HS lên bảng vẽ hình
-HS có hai trường hợp: cùng phía và khác phía.
-HS làm theo hướng dẫn của GV
-HS tự CM
a
B
D
A
C
1
2
1
2
H
II/- Bài tập
Bài tập 69 (SGK-Tr 141)
*Xét trường hợp D và A khác phía so với BC. 
 Þ 
Gọi H là giao điểm của AD và a. Ta có: 
 Þ 
Ta lại có = 1800
Nên =900 
Vậy AD ^ a
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
-Xem và học thuộc lại các kiến thức đã học.
-Xem lại các bài tập đã làm
-Xem các bài tập ở phần ôn tập, tiết sau ôn tập.
-Chuẩn bị tiets sau kiểm tra 1 tiết.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký Duyệt Tuần 26
Bài 69 trang 141 
Ứng với trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC , các trường hợp khác chứng minh tương tự 
 ABD = ACD ( c -c - c ) Þ 
 Gọi H là giao điểm của AD và a 
 Ta có : HAB = AHC ( c - g - c ) Þ 
a
B
D
A
C
1
2
1
2
H
 Ta lại có = 1800 Nên = 900
 Vậy AD ^ a
Chú ý : Cần giải thích cho HS cách dùng thước và com pa 
 vẽ đường thẳng qua đi qua điểm A và vuông góc với đường 
 thẳng a
 B / Tiết ôn tập thứ hai 
Hoạt đông 1 : Oân tập về một số dạng tam giác đặc biệt 
HS trả lời các câu hỏi 4 , 5 
A
O
H
K
B
C
(
)1
M
N
1
GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 2 về Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt khi HS trả lời các câu hỏi trên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26.doc