Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 29

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 29

* Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.

- Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này v giải cc bi tập.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hình, kĩ năng vẽ hình,

* Thái độ:

- Cẩn thận, chính xc, tích cực, hứng th trong học tập.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ - Thước đo góc – Com Pa – Phấn màu.

HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, học bi v lm bi tập.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Tiết 50
 LUYỆN TẬP (Bài 2)
A/- MỤC TIÊU
* Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hình, kĩ năng vẽ hình,
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong học tập.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ - Thước đo gĩc – Com Pa – Phấn màu.
HS: ï Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, học bài và làm bài tập.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS: Phát biểu định lí 1 và 2?
Hoạt động 2: Luyện tập (38’)
- Cho HS làm bài tập 10 trang 59 SGK
CMR trong 1 tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.
- Cho HS vẽ hình
- Cho một HS lên bảng làm
- Cho HS làm bài tập 13
Cho hình 16. Hãy CMR:
a) BE<BC
b) DE<BC
- Yêu cầu HS chứng minh
- Cho HS làm bài tập 14
Vẽ PQR cĩ PQ=PR=5cm, QR=6cm. Lấy MỴdt QR sao cho PM=4,5cm. Cĩ mấy điểm M như vậy? MỴQR?
- Cho HS làm bài tập 14 SBT
Cho ABD, D Ỵ AC (BD khơng ^ AC). Gọi E và F là chân đường vuơng gĩc kẻ từ A và C đến BD. So sánh AC với AE+CF
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 15 SBT
- Cho ABC vuơng tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuơng gĩc kẻ từ A và C đến M. CM: AB<
- Cho HS chứng minh
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét
- Đọc đề bài
- Vẽ hình
- Chứng minh
- Đọc đề bài
- Chứng minh
- Đọc đề bài 14
- Chứng minh
- Làm bài tập 14
- Đọc đề bài
- Chứng minh
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài 10 SGK/59:
Lấy M Ỵ BC, kẻ AH ^ BC.
Ta cm: AM£AB
Nếu MºB, MºC: AM=AB(1)
M¹B và M¹C: Ta cĩ:
M nằm giữa B, H
=> MH<HB(2)
=>MA<AB (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
(1) và (2)=>AM£AB, "MỴBC.
Bài 13 SGK/60:
a) CM: BE<BC
Ta cĩ: AE<AC (E Ỵ AC)
=> BE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
b) CM: DE<BC
Ta cĩ: AE<AC (cmt)
=>DE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
Bài 14 SGK/60:
Kẻ PH ^ QR (H Ỵ QR)
Ta cĩ: PM<PR
=>HM<HR (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
=>M nằm giữa H và R
=>M Ỵ QR
Ta cĩ 2 điểm M thỏa điều kiện đề bài
. Bài 14 SBT/25:
Ta cĩ: AD> AE (qhệ giữa đxiên và hc)
DC >CF (qhệ giữa đxiên và hc)
=>AD+DC>AE+CF
=>AC>AE+CF
Bài 15 SBT/25:
Ta cĩ: AFM=CEM (ch-gn)
=> FM=ME
=> FE=2FM
Ta cĩ: BM>AB (qhệ đường vuơng gĩc-đường xiên)
=>BF+FM>AB
=>BF+FM+BF+FM>2AB
=>BF+FE+BF>2AB
=>BF+BE>2AB
=> AB<
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Học bài, làm 11, 12 SBT/25.
- Chuẩn bị bài 3. Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. BĐT tam giác.
- Làm bài tập 7 trang 56 SGK.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 51
 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỢT TAM GIÁC
 BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
A/- MỤC TIÊU
 * Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, khái niệm chân đường vuông góc (hay hình chiếu vuông góc của điểm), khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên
 * Kỹ năng : Hs biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này trên hình vẽ; Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số bài tập và các định lý sau này.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ - Thước đo gĩc – Com Pa – Phấn màu.
HS: ï Nắm vững mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Quan hệ giữa cạnh và gĩc đối diện trong tam giác?
Hoạt động 2:Bất đẳng thức tam giác (15’)
- GV cho HS làm ?1 sau đĩ rút ra định lí.
- Qua đĩ GV cho HS ghi giả thiết, kết luận.
- GV giới thiệu đây chính là bất đẳng thức tam giác.
- Thực hiện ?1
So sánh tổng hai cạnh với cạch cịn lại
- Ghi GT và KL của định lí
- Ghi bài 
1/. Bất đẳng thức tam giác:
Định lí:
Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh cịn lại.
GT
ABC
KL
AB+AC>BC
AB+BC>AC
AC+BC>AB
Hoạt động 3: Hệ quả (13’)
- Dựa vào các bất đẳng thức trên GV cho HS suy ra hệ quả và rút ra nhận xét.
-HS suy ra các hệ quả.
2/. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
* Nhận xét: Trong một tam giác, đợ dài mợt cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tởng độ dài hai cạnh còn lại.
Hoạt động 4:Luyện tập – Củng cớ (10’)
- Cho HS làm bài tập 15
a) 2cm; 3cm; 6cm
b) 2cm; 4cm; 6cm
c) 3cm; 4cm; 6cm
- Cho ba HS trả lời làm ba câu a; b; c 
- Cho HS vẽ hình ở câu c
- Cho HS làm bài tập 16
trang 63
Cho ABC với BC=1cm, AC=7cm. Tìm AB biết độ dài này là một số nguyên (chứng minh), tam giác ABC là tam giác gì?
- Yêu cầu một HS lê bảng làm
- Cho HS nhận xét
- Đọc đề bài
a) Ta cĩ: 2+3<6
nên đây khơng phải là ba cạnh của một tam giác.
b) Ta cĩ: 2+4=6
Nên đây khơng phải là ba cạnh của một tam giác.
c) Ta cĩ: 3 + 4 > 6
Nên đây là ba cạnh của một tam giác.
- Vẽ hình
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng làm
Dựa vào BDT tam giác ta cĩ:
AC-BC<AB<AC+BC
7-1<AB<7+1
6<AB<8
=>AB=7cm
ABC cĩ AB=AC=7cm nên ABC cân tại A
- Nhận xét
Bài tập 15 trang 63 SGK:
a) Ta cĩ: 2+3<6
nên đây khơng phải là ba cạnh của một tam giác.
b) Ta cĩ: 2+4=6
Nên đây khơng phải là ba cạnh của một tam giác.
c) Ta cĩ: 3 + 4 > 6
Nên đây là ba cạnh của một tam giác.
Bài tập 16 trang 63 SGK:
Dựa vào BDT tam giác ta cĩ:
AC-BC<AB<AC+BC
7-1<AB<7+1
6<AB<8
=>AB=7cm
ABC cĩ AB=AC=7cm nên ABC cân tại A
Hoạt động 5: Dặn dị (2’)
- Làm bài 17, 18, 19 SGK/63.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký Duyệt Tuần 29

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 29.doc