Giáo án môn Hình học lớp 7 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

Giáo án môn Hình học lớp 7 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.

 - Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kỹ năng:

 - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.

 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

 - Bước đầu biết cáh tập suy luận.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

 

doc 64 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/08/2010 
Ngày dạy : 13/08/2010 : 7A; 7B
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIẾT 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
 - Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng:
 - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
 - Bước đầu biết cáh tập suy luận.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
- Có giáo án, thước , compa, thước đo góc.
 2. Học sinh: 
- Thước, compa, thước đo góc. 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, quan sát, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (10’)
- Mục tiêu: Học sinh được quan sát, và biết thế nào là hai góc đối đỉnh
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thươc đo góc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS quan sát hình vẽ, vẽ hai góc đối 
đỉnh, hai góc không đối đỉnh như hình1
?1: Hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của và 
? Thế nào là hai góc đối đỉnh ? 
GV chốt lại
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
?2 Hai góc và có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
? Hai đường thẳng xy và x/y/ cắt nhau tại O ta có mấy cặp góc đối đỉnh.
x
x/
y
y/
2
O4
1
3
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh :
HS 1 lên vẽ hình.
 và là hai góc đối đỉnh.
-Hai góc và gọi là hai góc đối đỉnh cạnh Ox là tia đối của Ox/
 Oy là tia đối của Oy/ 
HS trả lời: Là hai góc đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
HS trả lời: Ta có hai cặp góc đối đỉnh và hoặc và 
 và hoặc và 
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (15’)
- Mục tiêu: Học biết và nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh, biết vẽ hai góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Dồ dùng dạy học: Thước thẳng, thươc đo góc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?3 Xem hình 1:
a) Đo và so sánh hai góc đó.
b) Đo và so sánh hai góc đó.
Dự đoán kết quả rút ra từ câu a và b.
- Tập suy luận và cộng với góc nào để bằng 1800.
- Từ suy luận ta rút ra được tính chất.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
HS: Số đo bằng số đo 
 bằng số đo 
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vì kề bù với nên +=1800
 kề bù với nên +=1800 
 + = +
Vậy =
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10’)
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng tốt kiến thức để làm một số bài tập nhằm khắc sâu kiến thức vừa học.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước 
xOy.
-Đọc các góc bằng nhau dựa vào tính chất.
-Cho làm bài tập 1 tại lớp.
y/
y
x
x/
O
Vẽ Ox/ là tia đối của Ox 
 Oy/ là tia đối của Oy
xOy = x/Oy/ ; yOx/ = y/Ox
 3. Cũng cố- hướng dẫn về nhà (3’)
 - Nhắc lại nội dung hai góc đổi đỉnh, tính chất 2 góc đổi đỉnh.
 - Xem lại bài đã học, làm các bài tập 2, 3, 5 Trang 82, 83. 
Ngày soạn: 12/08/2010
Ngày dạy : 14/08/2010 : 7A; 7B
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh.
2. Kỹ nắng
 - Rèn kỹ năng vẽ hình và tìm số đo của một góc.
 - Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau.
 - Bước đầu tập suy luận để dần dần có thói quen trong khi chứng minh định lí và làm bài tập.
3. Thái độ:
 - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện chứng minh và tình toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên 
 - Giáo án, Thước thẳng, Phấn màu
2. Học sinh
 - Học bài làm BT và đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
 - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (2’)
 - Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số 
2. Khởi động
a. Kiểm tra bài cu (5’)õ: 
- GV đặt câu hỏi: Nêu định nghĩa, tính chất của hai góc đổi đỉnh.
HS trả lời: 
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia.
- Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau.
- GV nhận xét và cho điểm.
b. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH VÀ TÍNH CHẤT HAI GÓC KỀ BÙ (10’)
- Mục tiêu: Học sinh có sự linh hoạt trong quá trình làm toán, hiểu sâu hơn về tính chất hai góc đối đỉnh, được tái hiện lại tính chất hai góc kề bù.
- Đồ dùng: Thước thẳng, bút chì.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh giải bài tập 5
- GV gợi ý cho học sinh vẽ hình 4 và ghi ABC = 560
?Dựa vào tính chất của hai góc (đối đỉnh) kề bù hãy tính ABC/ = ?
Dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh tính 
 A/BC/
- GV yêu cầu học sinh nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản.
A
C/
C
A/
560
B ?
 Cho = 560 
 b. kề bù với nên 
 =1800 – 560 = 1240
c) Vì C/BA/và ABC là hai góc đối đỉnh C/BA/ = 560 hoặc
 có thể nói vì C/BA/ kề bù với 
A’BC nên C/BA/ = 1800 – 1240 = 560 
HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH VÀ VẬN DỤNG TÍNH CHẤT HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (25’)
- Mục tiêu: Học sinh được khắc sâu kiến thức vừ học đồng thời vận dụng tốt tính chất của hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS đọc bài và GV hướng cho HS vẽ hình.
Đọc tên các cặp góc đối đỉnh có tất cả bao nhiêu cặp?
Đối đỉnh với xOy ; yOz ; xOz ; zOx/ ; yOx/ ; zOy/ là những góc nào?
GV cho HS đọc đề bài 8 và hướng dẫn cho HS vẽ hình giải thích vì sao 
xOy = x/Oy/ mà hai góc đó không phải là đối đỉnh.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 9
Có yAx = y/Ax = 900 vì sao hai góc này không đối đỉnh?
2. Bài tập 7 trang 83:
y
y/
x
x/
z/
z
O
Ta có 6 cặp góc bằng nhau dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh.
xOy = x/Oy/ ; yOz = y/Oz/ ; zOx/ = z/Ox 
xOz = x/Oz/ ; yOx/ = y/Ox ; zOy/ = z/Oy
xOx/ = yOy/ = zOz/ = 1800 
x
x/
y/
y
700
700
O
 Bài tập 8: 
xOy= x/Oy/ = 700
khôngphải là hai góc đối đỉnh vì 2 tia Oy và Oy/ không đối nhau.
y
y/
x
A
Bài tập 9:
yAx = y/Ax = 900 không phải là 2 góc đối đỉnh vì có cạnh Ax chung. 
3. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Về nhà ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 18/08/2010 
Ngày dạy : 20/08/2010: 7A; 7B
TIẾT 3 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức:
 - Hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 - Công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và ba
 - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
 2.Kĩ năng:
 -Biết dùng eke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước ở nhiều vị trí khác nhau.
 -Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
 3.Thái độ:
 - Bước đầu tập suy luậ, linh hoạt, tư duy khi giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên:
-GV có giáo án, Thước , compa, êke.
2. Học sinh
-HS có đủ đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức (2’): 
- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số
 2: Khởi động
a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra bài cũ)
 b. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (12’)
- Mục tiêu: Học sinh biết nhận ra trên hình vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai tia vuông góc, biết ký hiệu vuông góc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1 Nhận xét các góc tạo bởi nếp gấp như thế nào?
?2 Quan sát hai đường thẳng vuông góc và tập suy luận.
? Tại sao hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông thì các góc còn lại đều vuông xOy = 900 ; x/Oy và xOy quan hệ với nhau như thế nào? 
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Hai đường thẳng xx/; yy/ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu là : xx/ yy/ .
Chốt lại
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
 Ảnh tạo nên hai nếp gấp là hai đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo bởi đều là góc vuông.
x
x/
y
y/
O3
2
1
4
Có = 900 ( cho trước)
 = 1800 - = 900 
(theo t/c hai góc kề bù)
 = = 900 ( t/c hai góc đối đỉnh)
 = = 900 (t/c hai góc đối đỉnh)
HOẠT ĐỘNG 2: VẼ HAI ĐƯƠNG THẲNG VUÔNG GÓC (13’)
- Mục tiêu: Biết dùng eke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và hiểu được tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng b cho trước.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bút trì, eke.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS trảa lời câu 3? 
Đường thẳng a vuông góc với a/ được ký hiệu như thế nào?
-GV cho HS trả lời câu 4?
Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ.
Ta thừa nhận tính chất sau: 
Có một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng b cho trước.
a/
a
O
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
HS vẽ hình
Kí hiệu : aa/
a
a/
O
a
a/
O
HS vẽ vào vở 
HOẠT ĐỘNG 3: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG, LUYỆN TẬP (15’)
- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng và biết mỗi đoạn thẳng chỉ có một đường trung trực, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Quan sát hình trả lời 
? Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? 
Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? 
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là trung trực của đoạn thẳng ấy. 
3. Luyện tập tại lớp :
Điền vào chỗ () trong các phát biểu sau: 
a
b
O
Cho HS giải BT 12 ( lưu ý vẽ hình phả ... IH = BIK ( vì đối đỉnh)
 = = 400 x = 400
HS1 lên bảng
Hình 56 êCEA có = 900 ; = 250 
 = 750 
êBDA có = 900 ; = 750 
 x = 250 
HS2:
Hình 57 êMND : = 900 ; = 600 
 = 300 
êMIP có = 900 ; = 300 
 x = 600 
HS3
Hình 58 êAHE : = 900 ; = 550 ; 
 = 350
x là góc ngoài êBKE
mà = 900 ; = 350 
 x = + = 900 + 350
- HS nhận xét, bổ xung
2.Bài tập 9 :
HS nhận xét
ê OCD và êBCA
Có = = 900 ; ( ví đối đỉnh) = 
Ta luôn đọc được số đo góc 
HOẠT ĐÔNG 2: DẠNG BÀI TẬP VẼ HÌNH TÌM MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC GÓC(15’)
- Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng vẽ hình, kỹ năng quan sát, vận dụng định lý để tìm được mối liên hệ giữa các góc.
- Đồ dùng: Bộ đồ dùng vẽ hình
- Phương pháp: Thực hành, quan sát, vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết và kết luận.
- Đọc tên các tam giác vuông của bài tập 7
 Các cặp góc phụ nhau.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện
b) Có cùng cộng với 2 góc nào bằng 900 ? 
- GV yêu cầu học sinh nhận xét
GV treo bảng phụ vẽ hình 59 bài tập 9 gợi ý cho HS.
ê OCD và êBCA so sánh các góc.
Có = = 900 ; ( ví đối đỉnh) = 
có đọc được số đo góc B không?
3. Bài tập 7
- Hs lên bảng vẽ hình
Ghi GT; KL
B
A
C
H
1
2
GT
KL
 êABC ; = 900
 AH BC tại H 
 a) Tìm cặp góc phụ nhau
 b) Tìm góc nhọn phụ nhau
- HS1: Các tam giác vuông:êABC và êAHB 
 a) êABC : = 900 + = 900 
 ( 2 góc nhọn tam giác vuông)
 êAHB : = 900 + = 900 
b. Học sinh đứng tại chỗ để thực hiện bài tập
 = 
Có + = 900 
 + = 900 
 = 
 + = 900 
 + = 900 
- Học sinh nhận xét va bổ xung
3.Bài tập 9 :
HS nhận xét
ê OCD và êBCA
Có = = 900 ; ( ví đối đỉnh) = 
Ta luôn đọc được số đo góc 
 4. Cũng cố, Hướng dẫn về nha (3’)ø: 
 - GV nhắc lại dạng BT đã giải, về nhà hoàn thành bài 9 vào vở
 - Xem lại bài đã học.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
TIẾT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM
GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - HS biết được trường hợp bằng nhau (c.c.c) của hai tam giác.
 - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau (c.c.c) để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
- Vận dụng tốt kiến thức để chứng minh một số bài toán có bản.
3. Thái độ:
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình 67 và BT 17 vẽ hình 68, 69, 70.
 - Thước , êke, compa, thước đo độ.
2. Học sinh
- Bộ dồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, thực hành, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1
Khởi động, mở bài
4’
- Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tự học của học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học tập.
- Đồ dùng: Thức thẳng.
- Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
- Vẽ tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên cho điểm.
- GV chúng ta đã được học về hai tam giác bằng nhau, vậy có những trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác? Đễ biết rõ điều này thì thầy và trò chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học ngày hôm nay để biết được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
 - HS lên bảng trả lời:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
- Vẽ hai tam giác bằng nhau:
B	C’
C
A
	A’	B’
- HS nhận xét
- HS chú ý nghe.
Hoạt động 2
Vẽ tam giác biết ba cạnh
10’
- Mục tiêu: Học sinh biết vẽ tam giác khi biết ba cạnh của nó, có kỹ năng sử dụng copa và thức thẳng để vẽ hình.
- Đồ dùng: Thức thẳng, compa, eke.
- Cách thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu điều gì?
-Cho HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Vẽ đường tròn (B ; 2cm) và (C ; 3cm) giao cắt nhau tại A.
Chú ý mỗi cạnh của tam giác nhỏ hơn tổng 2 cạnh còn lại ta mới vẽ được tam giác.
- Yêu cầu học sinh tái hiện lại cách vẽ
- Học sinh đọc bài toán
- Vẽ êABC biết Ab = 2cm ; BC = 4cm; AC = 3cm
- HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của thầy giáo
.A
B
C
4cm
2cm
3cm
- HS tái hiện lại các vẽ như phần hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3
Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
10’
- Mục tiêu: Học sinh biết hai tam giác bằng nhau theo trương hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua hoạt động vẽ hình ở phần 1, phần ?1 và thông qua hoạt động đo góc.
- Đồ dung: Compa, thước thẳng, phấn màu, êke
- Cách thức tổ chức:
- GV yêu cầu học sinh đọc và thực hiện ?1
- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ êA’B’C’ theo yêu cầu của bài toán
Dựa vào cách vẽ êABC để vẽ êA’B’C’ .
Đo và so sánh các cặp góc, cặp cạnh tương ứng của hai tam giác.
- Yêu cầu học sinh đọc tính chất:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh cạnh , cạnh, cahnhj (c.c.c)
?Vẽ êA’B’C’ có:
 A’B’ = 2cm ; B’C’= 4cm A’C’ = 3cm
êABC = êA’B’C’ có :
AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ 
 ; ; 
Tính chất cơ bản (tính chất thừa nhận)
cạnh (c.c.c)
2.Trường hợp bằng nhau (c.c.c)
- Học sinh đọc ?1.
- Một học sinh lên bảng thực hiện
- HS dưới lớp vẽ ra vở.
4cm
2cm
3cm
 A’
B’ C’
Từ cách vẽ ta thấy hai tam giác:
êABC và êA’B’C’ có:
AB = A’B ’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ 
 ; ; 
Vậy êABC = êA’B’C’
- Học sinh đọc tính chất
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: HS đọc bài toán
-Cho HS lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ.
A
B
C
4cm
2cm
3cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ đường tròn (B ; 2cm) và (C ; 3cm) giao cắt nhau tại A.
Chú ý mỗi cạnh của tam giác nhỏ hơn tổng 2 cạnh còn lại ta mới vẽ được tam giác.
*Hoạt động 2:
Vẽ êA’B’C’; A’B’ = 2cm ; B’C’= 4cm A’C’ = 3cm
Dựa vào cách vẽ êABC để vẽ êA’B’C’ .
Đo và so sánh các cặp góc, cặp cạnh tương ứng của hai tam giác.
A
A’
B
C
C'
B'
- GV nêu vấn đề: Nếu êABC và êA’B’C’ có: AB=A’B’; AC=A’C’;
BC=B’C’ thì êABC = êA’B’C’ 
GV hướng dẫn cho HS vẽ hình hai tam giác bằng nhau.
GV treo bản phụ h67.
Cho HS trả lời C2.
Em có nhận xét gì về êCAD và êCBD?
GV cho HS nêu cách suy luận cho êCAD = êCBD vì sao?
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh 
Bài toán : vẽ êABC biết Ab = 2cm ; BC = 4cm ; AC = 3cm.
4cm
2cm
3cm
A’
B’
C’
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Trên cùng nữa mặt phẳng bờ BC vẽ đường tròn (B ; 2cm) và (C ; 3cm) giao cắt nhau tại A.
Vẽ đoạn AB và AC ta có êABC 
2.Trường hợp bằng nhau (c.c.c)
?Vẽ êA’B’C’ có:
 A’B’ = 2cm ; B’C’= 4cm A’C’ = 3cm
êABC = êA’B’C’ có :
AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ 
 ; ; 
Tính chất cơ bản (tính chất thừa nhận)
êCAD và êCBD (c.c.c)
 = 1200 ( = = 1200) Tính =? 
êCAD và êCBD có : 
CA = CB ; AD = BD ; CB chung 
 êCAD = êCBD (c.c.c)
 = mà = 1200 = 1200
Nếu êABC và êA’B’C’ có 
GV hướng dẫn cho HS vẽ hình hai tam giác bằng nhau.
GV treo bản phụ h67.
Cho HS trả lời C2.
Em có nhận xét gì về êCAD và êCBD?
GV cho HS nêu cách suy luận cho êCAD = êCBD vì sao?
êCAD và êCBD (c.c.c)
 = 1200 ( = = 1200) Tính =? 
êCAD và êCBD có : 
CA = CB ; AD = BD ; CB chung 
 êCAD = êCBD (c.c.c)
 = mà = 1200 = 1200
 4: Cũng cố: 
 GV nhắc lại trường hợp bằng nhau CCC của 2 tam giác, cho HS giải bài tập 15
 5: Hướng dẫn bài tập: 
 Bài 17: H68: êACB = êABD (c.c.c)
	 H69: êMNQ = êQPM (c.c.c)
	 H70: êHIK = êKEH (c.c.c)
 IV/ Giao việc về nhà: 
 - Xem lại bài đã học, làm bài tập: 18, 19, 20
 V/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 12
Tiết: 23
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 1
I-Mục tiêu bài dạy:
 - Nắm vững định lí thừa nhận trường hợp bằng nhau của 2 t/g (c.c.c)
 - Aùp dụng định lí để chứng minh hai tam giác bằng nhau và suy ra các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau.
 - Biết vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình và khả năng phân tích tìm cách giải để chứng minh bài toán.
II-Chuẩn bị:
 Thước, êke, compa, bảng phụ bài tập 18 trang 114.
III-Tổ chức hoạt động dạy học:
 1: Oån định tổ chức:
 2: Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu định lí thừa nhận hai tam giác bằng nhau (c.c.c), Giải bài tập 16.
 3: Giảng bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1:
GV cho HS đọc đề và hướng dẫn cho HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Chú ý: Đây là bài toán mẫu chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.c.c)
Bước 1: ghi d, b, a
Bước 2: ghi c
*Hoạt động 2:
Cho HS đọc đề thảo luận làm bài theo nhóm. 
êADE và êBDE có các cặp cạnh nào bằng nhau ? Vì sao?
êADE = êBDE theo trường hợp nào?
 cặp góc tương ứng bằng nhau.
*Hoạt động 3:
GT
KL
GV cho HS đọc đề bài , một em lên bảng vẽ, ở dưới HS cả lớp vẽ vào vở GV kiểm tra.
Ghi GT và KL nêu hướng chứng minh êOAC = êOBC (c.c.c)
 cặp góc tương ứng bằng nhau
A
B
M
N
1.Bài tập 18 trang 114
GT
KL
 êAMB ; êANB
 MA = MB ; NA = NB
 AMN = BMN
Bước 1 chứng minh êAMN =êBMN
Bước 2 sauy ra AMN = BMN
Viết theo thứ tự d , b, a, c
2.Bài tập 19 trang 114
GT
KL
 êADE và êBDE
 AD = BD ; AE = BE
êADE và êBDE
A
B
E
D
?
?
DAE = DBE 
êADE và êBDE có 
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE cạnh chung
êADE = êBDE (c.c.c)
 DAE = DBE (cặp góc tương ứng)
 (đpcm)
3.Bài tập 20:
 xOy 
 OB = OA ; BC = AC
 AOC = BOC
A
O
(4)
(1) B
C
(2)
(3) 
Chứng minh êOAC và êOBC có :
OB = OA ( cùng bán kính)
BC = AC ( cùng bán kính)
OC chung
êOAC = êOBC (c.c.c)
 AOC = BOC do đó OC là đường phân giác.
 4: Cũng cố: 
 GV nhắc lại dạng BT đã giải.
 5: Hướng dẫn bài tập: 21 
 IV/ Giao việc về nhà: 
 - Xem lại bài đã học, và các dạng bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 22, 23 trang 115, 116
 V/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7 2 cot CKTKN Ia Pa Gia Lai.doc