Giáo án môn Hình học lớp 7, kì II - Tiết 39, 40

Giáo án môn Hình học lớp 7, kì II - Tiết 39, 40

I. MỤC TIÊU:

- Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

- Liên hệ với thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.

- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 38.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7, kì II - Tiết 39, 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 24	ns: 05-02-2009
tiết	39	nd: 09-02-2009
luyện tập 2
i. mục tiêu:
- Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Liên hệ với thực tế.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 38.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : (5')
- HS 1: Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go ...
- HS 2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có tam giác này vuông ở đâu.
c. luyện tập: (21’)
1. Bài 59 (SGK-133):
- GV đưa hình vẽ lên bảng.
- Cách tính độ dài đường chéo AC?
à Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go.
- 1 HS lên trình bày lời giải.
- Cho HS dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng.
xét ADC có 
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
2. Bài 60 (SGK-133):
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của bài.
- Nêu cách tính BC?
à HS : BC = BH + HC, HC = 16 cm.
- Nêu cách tính BH?
à HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go.
- 1 HS lên trình bày lời giải.
- Nêu cách tính AC?
- HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go.
- Tính chu vi tam giác ABC?
 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
. AHB có 
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
. Xét AHC có 
3. Bài 61 (SGK-133)
- GV treo bảng phụ hình 135. HS quan sát hình
- Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
Theo hình vẽ ta có:
Vậy ABC có AB = , BC = , AC=5
d. Kiểm tra 15’:
Câu 1 (2đ): Ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất?
a) Nếu ABC vuông tại A thì:
A. AC2=AB2+BC2
B. BC2=AB2+AC2
C. AB2=BC2+AC2
D. Cả A, B, C
b) Nếu ABC có ba cạnh thoả mãn BC2=AB2+AC2 thì:
A. ABC vuông tại B
B. ABC vuông tại C
C. ABC vuông tại A
D. Cả A, B, C
c) Cho ABC vuông tại A, biết AB=3cm, BC=5cm, độ dài cạnh AC là:
A. 2cm
B. 4cm
C. 6cm
D. 8cm
d) Nếu ABC có AB=6cm, BC=8cm, AC=10cm thì:
A. ABC vuông tại B
B. ABC vuông tại C
C. ABC vuông tại A
D. Cả A, B, C
Câu 2 (8đ): 
 Cho hình vẽ bên, hãy tính :
a) Độ dài cạnh AB. 
b) Độ dài cạnh HC.
c) Chu vi ABC . 
e. hướng dẫn học ở nhà: (3')
- Làm bài tập 62 (SGK-133) và các bài tập trong SBT-108.
- HD bài 62: Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài mới. Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.
tuần 24	ns: 09-02-2009
tiết	40	nd: 13-02-2009
các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
i. mục tiêu:
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, êke, thước.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 39.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : (3')
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học?
c. bài mới: 
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông: (9’)
- HS có thể trả lời câu hỏi kiểm tra dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
. H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, , AH chung
. H144: EDK = FDK
Vì , DK chung, 
. H145: MIO = NIO
Vì , OI huyền chung.
- TH 1: c.g.c
- TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: (20’)
-GV đưa ra BT: ABC, DEF có , BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF.
- HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV.
- Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau?
à HS: AB = DE, hoặc , hoặc . 
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- GV dẫn dắt HS phân tích lời giải. sau đó yêu cầu HS tự chứng minh.
 AB = DE
 GT GT
a) Bài toán:
 A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
. Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
. ABC có:, DEF có:
. ABC và DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
 ABC = DEF
b) Định lí: (SGK-tr135)
d. củng cố: (9')
- Làm ?2
ABH, ACH có 
AB = AC (GT)
AH chung
 ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
- Phát biểu lại định lí ?
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
e. hướng dẫn học ở nhà: (3')
- Về nhà làm bài tập 63 64 (SGK -tr137)
- HD bài 63: a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm
- HD bài 64: C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT23.doc