I. MỤC TIÊU:
- HS tự xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B, trong đó có một địa điểm không tới được.
- Rèn kĩ năng gióng đường thẳng, vẽ đường vuông góc, đo đoạn thẳng.
- Có ý thức làm việc nhiệt tình, hiệu quả, đoàn kết. Thấy được ý nghĩa to lớn của kiến thức toán học đối với đời sống, kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Cọc tiêu, giác kế, thước đo.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 42.
tuần 25 ns: 19-02-2009 tiết 43 nd: 23-02-2009 thực hành ngoài trời (Tiếp) i. mục tiêu: - HS tự xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B, trong đó có một địa điểm không tới được. - Rèn kĩ năng gióng đường thẳng, vẽ đường vuông góc, đo đoạn thẳng. - Có ý thức làm việc nhiệt tình, hiệu quả, đoàn kết. Thấy được ý nghĩa to lớn của kiến thức toán học đối với đời sống, kĩ thuật. ii. chuẩn bị: - GV: Cọc tiêu, giác kế, thước đo. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 42. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (8') - Trình bày các bước xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B? - GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS. c. thực hành: (27’) 1. Chọn địa điểm thực hành: - GV dẫn HS ra sân tập thể dục. Chọn A là một vị trí trong sân, B là một cột điện ngoài sân trường (HS không ra được cột điện) - GV nêu yêu cầu: Bằng các dụng cụ đã chuẩn bị, hãy đo khoảng cách giữa hai điểm A và B? 2. Tiến hành thực hành: - GV: Phân công HS thực hành theo nhóm (tổ). - Các tổ phân công thư kí ghi chép kết quả đo. Viết báo cáo, nộp cho GV. - Trong quá trình thực hành, GV theo dõi, uốn nắn các thao tác cho HS. - So sánh kết quả đo được của các nhóm: + Tổ 1: AB= + Tổ 2: AB= + Tổ 3: AB= + Tổ 4: AB= - Nếu kết quả đo quá chênh lệch, GV cho 3 HS kiểm tra lại kết quả của từng tổ. à Kết quả đo có sai số, nhưng không thể quá lớn vì hai điểm A và B cố định. d. nhận xét: (7') - GV thông báo kết quả đo đựơc của các tổ: + Tổ 1: AB= + Tổ 2: AB= + Tổ 3: AB= + Tổ 4: AB= GV nhận xét ý thức thực hành, các kĩ năng đo đạc của từng tổ: . HS các tổ bình điểm thực hành, gửi báo cáo về GV. e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Nắm chắc cách xác định khoảng cách giữa hai điểm, vận dụng vào thực tế. - Chuẩn bị ôn tập chương II: Câu hỏi và bài tập (SGK-139à 141). Mang com pa, thước đo góc. --------------------------------------- tuần 25 ns: 23-02-2009 tiết 44 nd: 27-02-2009 ôn tập chương ii i. mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ... - Rèn tư duy khái quát, tổng hợp. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 43. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : c. ôn tập: 1. Ôn tập về tổng ba góc trong tam giác: (20’) - 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 1 (SGK-139) - GV đưa nội dung bài tập 68 lên bảng (chỉ có câu a và câu b) - HS suy nghĩ trả lời. - GV đưa nội dung bài tập 67 lên bảng - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Với các câu sai giáo viên yêu cầu HS giải thích. - Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích. - Trong ABC có: - Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Bài tập 68 (tr141-SGK) - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 (tr140-SGK) - Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai 2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác: (22’) - 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu 2 (SGK-139) - GV đưa lên bảng nội dungbảng ở tr139. - HS ghi bằng kí hiệu. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 3 (SGK-139) - GV đưa nội dung bài tập 69 lên bảng. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl. - GV gợi ý phân tích bài theo sơ đồ đi lên. - HS phân tích AD A AHB = AHC ABD = ACD - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS nhận xét. Bài tập 69 (tr141-SGK) GT ; AB = AC; BD = CD KL AD a 2 1 2 1 a H B A C D Chứng minh: Xét ABD và ACD có AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung ABD = ACD (c.c.c) (2 góc tương ứng) Xét AHB và AHC có:AB = AC (GT); (CM trên); AH chung. AHB = AHC (c.g.c) (2 góc tương ứng) mà (2 góc kề bù) 2 Vậy AD a d. củng cố: Từng phần e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Tiếp tục ôn tập chương II. - Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK). Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT) - Chuẩn bị ôn tập tiếp .
Tài liệu đính kèm: