I. Mục Tiêu:
- Biết được cấu trúc của một định lí: GT, KL. Biết thế nào là chứng minh một định lí.
- Biết đưa định lí về dạng nếu thì.
- Làm quen với mệnh đề lôgic p => q.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Tiến Trình:
Tuần 6 TCT: 12 Ngày soạn : 06/9/2009 Ngày dạy: §7. ĐỊNH LÝ I. Mục Tiêu: - Biết được cấu trúc của một định lí: GT, KL. Biết thế nào là chứng minh một định lí. - Biết đưa định lí về dạng nếu thì. - Làm quen với mệnh đề lôgic p => q. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Tiến Trình: HOẠT ĐỘNGCỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) -Phát biểu t/c về quan hệ giữa tính vuơng gĩc với tính song song? 3.Bài mới: ĐVĐ: Hoạt động 1: (18’) GV giới thiệu như thế nào là định lý Ở những bài trước, có những khẳng định nào đúng được suy ra từ suy luận. Ba tính chất ở bài 6 có phải là định lý hay không?Vì sao? -Y/c hs phát biểu 3 định lý trên. Giới thiệu thế nào là giả thiết và kết luận của một định lý. GV lấy một định lý trong bài 6 và chỉ ra cho Hs thấy đâu là giả thiết, đâu là kết luận của định lý này. GV yêu cầu HS chỉ ra đâu là giả thiết, đâu là kết luận của hai định lý còn lại. Hs1 HS chú ý theo dõi. HS liệt kê ra. Có Vì chúng được suy ra từ suy luận đúng. 3 HS phát biểu. HS chú ý theo dõi. HS chú ý theo dõi. HS thảo luận. 1. Định lý: Tính chất: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” được khẳng định là đúng không phải đo trực tiếp mà từ suy luận. Một tính chất như thế gọi là một định lý. VD: Ba tính chất ở bài 6 là 3 định lý. Trong định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau: - Điều đã cho: “và là hai góc đối đỉnh” là phần giả thiết của định lý. - Điều phải suy ra: “= ” là phần kết luận của định lý. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) GV giới thiệu cho HS biết thế nào là chứng minh một định lý. GV giới thiệu VD GV vẽ hình và hướng dẫn HS ghi GT, KL. So sánh và. Vì sao? GV hỏi tương tự với phần (2). Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được điều gì? + góc nào? + =? 4. Củng Cố: (3’) - GV nhắc lại cho HS biết thế nào là định lý và cách phân biệt GT và KL. 5. Dặn Dò: (2’) -Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập 49, 50. HS chú ý theo dõi. HS đọc kĩ đề bài. HS chú ý theo dõi. = Vì Om là tia phân giác của. = + =180 Nhắc lại ghi nhận 2. Chứng minh định lý: Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. VD: Chứng minh định lý: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông” Chứng minh: và kề bù GT Om là tia phân giác của On là tia phân giác của KL =90 Ta có: = (1) (Om là tia phân giác của) = (2) (On là tia phân giác của) Từ (1) và (2) ta suy ra: =.180 =90
Tài liệu đính kèm: