Giáo án môn Hình học lớp 7 - Mạch Hương Mai - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c. c. c)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Mạch Hương Mai - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c. c. c)

I. Mục Tiêu:

* Kiến thức:- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

 - Biết vẽ hai tam giác khi biết 3 cạnh của nó. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp này rồi suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.

* Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cu.

* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, khả năng trình bày bài toán chứng minh hình học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, compa.

- HS: Thước thẳng, compa.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận theo nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Mạch Hương Mai - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c. c. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 TCT:22
Ngày soạn : 13/10/2009
Ngày dạy: ../10/2009
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC (c.c.c)
I. Mục Tiêu:
* Kiến thức:- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
	 - Biết vẽ hai tam giác khi biết 3 cạnh của nó. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp này rồi suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
* Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cu.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, khả năng trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận theo nhóm.
III. Hoạt động lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
- Hai tam giác bằng nhau thì cần có bao nhiêu điều kiện?
3. Nội dung bài mới:
ĐVĐ:
Hoạt động 1: (9’)
-Giới thiệu bài toán.
-Thực hiện vẽ như trong SGK.
GV cho HS lên bảng vẽ lại .
HS đọc đề bài.
HS chú ý theo dõi.
-Một HS lên bảng vẽ lại , các em khác vẽ vào trong vở, theo dõi và nhận xét hình vẽ của bạn.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 
Bài toán: Vẽ , biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Giải: 
- Vẽ BC = 4 cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, ta vẽ hai cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung trên cắtt nhau tại A.
- Nối A với B, A với C ta được 
Hoạt động 2: (15’)
-GV cho HS làm ?2.
-Từ việc thực hành làm bài tập ?2, GV giới thiệu đến tính chất như trong SGK.
GV chốt lại bằng việc áp dụng cụ thể cho và 
-Trong hình vẽ này, các em chứng minh được hai tam giác nào bằng nhau? 
 và đã có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
	 = ?
	Vậy = ?
	HS làm ?2.	
-HS chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất.
HS chú ý theo dõi.
Chứng minh.
 AC = BC (gt)
	AD = BD (gt)
	CD là cạnh chung
2. Trường hợp bằng nhau c-c-c:
?2:
A
B
C
A’
B’
C’
///
/
\\
///
/
\\
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu và có:
	AB = A’B’
	AC = A’C’
	BC = B’C’
Thì 	
VD: Tìm số đo của ở hình vẽ sau:
Xét và ta có:
	AC = BC (gt)
	AD = BD (gt)
	CD là cạnh chung
Do đó: (c.c.c)
Suy ra: 
4 . Củng Cố: (10’)
 - GV cho HS làm bài tập 17 hình 68, 69 theo nhóm.
Nhận xét,sửa sai(nếu cĩ)
Bài 17:
H68:=(vì AC=AD,BC=BD,AB cạnh chung)
do đĩ =(c-c-c)
H69:
(vì MP=NQ,MN=PQ,MQ cạnh chung)
do đĩ (c-c-c)
5. Dặn Dò: (5’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm tiếp bài tập 17 hình 70 và bài tập 15, 16. 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7T22.doc