Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1)

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS phát biểu được định lý về tổng ba góc của một tam giác

2. Kỹ năng:

 - vận dụng định lý trong bài để tính số đo góc của một tam giác

3. Thái độ:

 - Phát huy trí lực của học sinh

II- Đồ dùng dạy học

 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ

 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bìa, kéo

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/10/2010
Ngày giảng: 7A-14/10/2010
7B-14/10/2010
Chương II: Tam giác
Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác ( Tiết 1)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- HS phát biểu được định lý về tổng ba góc của một tam giác
2. Kỹ năng:
	- Vận dụng định lý trong bài để tính số đo góc của một tam giác
3. Thái độ:
	- Phát huy trí lực của học sinh
II- Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ
	2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bìa, kéo
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
	- Thảo luận nhóm
IV- Tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức ( 1')
	- Hát- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ 
	- Không
3. Bài mới
	ĐVĐ ( 1'): Giới thiệu chương 2: Tam giác. GV giớ thiệu nhà toán học Hilạp Pytago sinh trưởng trong một gia định quý tộc ở đảo xa-môt
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác ( 28')
Mục tiêu: HS phát biểu được định lý về tổng ba góc của một tam giác
Đồ dùng : Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
GV Y/C HS
1. Vẽ hai tam giác bất kỳ. Dùng thước đo ba góc của mỗi tam giác.
2. Có nhận xét gì về các kết quả trên
+ HS lên bảng làm
GV: Cho HS thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác
- GV: Sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK.
- Y/C HS nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác
+ HS: Tổng ba góc của một tam giác bàng 1800
- GV: Bằng thực hành đo, gấp hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800. Đó là một định lý rất quan trọng của hình học
- GV bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lý này.
- GV hướng dẫn HS:
+ Vẽ ∆ABC
+ Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
+ Tổng ba góc của ∆ABC bằng tông ba góc nào trên hình? Và bằng bao nhiêu?
1. Tổng ba góc của một tam giác
?1( SGK-Tr106)
Nhận xét:
A+B+C=1800
M+N+K=1800
?2( SGK-Tr106)
* Định lý( SGK-Tr106)
GT
∆ABC
KL
A+B+C=1800
CM:
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
xy∥BC⇒B=A1 1( Hai góc sole trong)
xy∥BC⇒C=A2 2 ( Hai góc sole trong)
Từ (1) và (2) suy ra:
BAC+B+C=BAC+A1+A2=1800
Hoạt động 2: Luyện tập ( 10')
	Mục tiêu: - HS vận dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 vào giải bài tập vận dụng
- GV Y/C HS làm bài tập 1( SGK-Tr108)
Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau
- GV cho HS đọc hình và suy nghĩ trong 3 phút, sau đó mỗi hình gọi 1 HS trả lời.
Bài tập 1( SGK-Tr108)
Hình 1:
y=1800-900+410=490
( Theo định lý tổng ba góc trong một tam giác)
Hình 2: 
x=1800-1200+320=280
Hình 3: 
x=1800-700+570=530
Hình 4:
∆EFH: H=1800-590+720=490
x=1800-H=1800-490=1310
y=1800-590=1210
4. Củng cố ( 2')
	- Qua bài này các em cần nắm được tổng ba góc của một tam giác?
	- áp dụng định lý trên, ta có thể tìm được số đo của một góc trong tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà ( 3')
	- Về nhà học cần nắm vững định lý Tổng ba góc trong tam giác
	- Cần làm tốt các bài tập 1, 2( SGK-Tr108)
	- BTVN: 1; 2; 9 (SBT-Tr98)
	- Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 17.docx