I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố định lý Pitago( Thuận và đảo)
- Vận dụng định lý Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp
2. Kỹ năng:
- Biết áp dụng lý thuyết vào làm bài tập
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, compa, eke, kéo
2. Học sinh: Thước kẻ, compa, eke, MTBT
Ngày soạn: 13/01/2010 Ngày giảng: 15/01/2010, Lớp 7A,B Tiết 39: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố định lý Pitago( Thuận và đảo) - Vận dụng định lý Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng lý thuyết vào làm bài tập 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, compa, eke, kéo 2. Học sinh: Thước kẻ, compa, eke, MTBT III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ luyện tập 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập ( 29') Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố định lý Pitago( Thuận và đảo) Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng GV cho HS làm bài 60( SGK-Tr133) GV: Y/C HS đọc đề bài cho ∆ nhọn ABC. KẻAH⊥BC H∈BC AB=13cm;AH=12cm;HC=16cm - GV: Y/C HS tính các độ dài AB, BC - GV cho HS làm bài 59( SGK-Tr133) GV: Đưa đề bài lên bảng phụ - GV: Đưa ra mô hình khớp vít và hỏi: Nếu không có nép khoá AC thì khung ABCD sẽ thế nào? - GV: Cho khung ABCD thay đổi( D≠900) để minh hoạ cho câu trả lời cuả HS - GV: Cho HS làm bài tập 61( SGK-Tr133) Trên giấy kẻ ôvuông( độ dài của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình vẽ 135 - GV: Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC ( Hình vẽ sãn trên bảng phụ có kẻ ô vuông) GV: gợi ý để HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình - GV: Hướng dẫn HS tính độ dài đoạn thẳng AB Sau đó gọi 2 HS lên tính tiếp đoạn AC và BC - GV: Đưa đề bài 62( SGK-Tr133) lên bảng phụ Y/C HS đọc đề bài - GV: Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì? + HS: Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD - GV: Y/C HS trả lời bài toán 1. Luyện tập Bài tập 60( SGK-Tr133) ∆ vuông AHC có: AC2=AH2+HC2( định lý Pitago) AC2=122+162 AC2=400 ⇒AC=20( cm) ∆ vuông ABH có: BH2=AB2-AH2 ( ĐLý Pitago) BH2=132-122 BH2=25 ⇒BH=5( cm) ⇒BC=BH+HC=5+16=21cm Bài tập 59( SGK-Tr133) ∆ vuông ACD có: AC2=AD2+CD2( định lý Pitago) AC2=482+362 AC2=3600 ⇒AC=60cm Nếu không có nẹp chía khoá thì ABCD khó giữ được là HCN, góc D có thể thay đổi không còn là 900 Bài tập 61( SGK-Tr133) ∆ vuông ABI có AB2=AI2+BI2 ( Đ.lý Pitago) AB2=21+12 AB2=5⇒AB=5 AC=5 BC=34 Bài tập 62( SGK-Tr13) OA2=32+42=52⇒OA=5<9 OB2=42+62=52⇒OB=52<9 OC2=82+62=102⇒10>9 OD2=32+82=73⇒OD=73<9 Vậy con Cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C Hoạt động 2: Thực hành: Ghép hai hình vuông thành một hình vuông ( 10') Mục tiêu: - Vận dụng định lý Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp GV: Lấy bảng phụ trên đó có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a và DÈG cạnh b có mầu khác nhau như h137( SG-Tr134) - GV: Hướng dẫn HS đặt đoạn AB=b trên cạnh AD, nối BH, HF, rồi cắt hình, ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139( SGK-Tr134) 2. Có thể em chưa biết ( SGK-Tr134) 4. Củng cố ( 2') - Nhắc lại nội dung định lý Pitago - Kết quả thực hành trên minh hoạ cho kiến thức nào? 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Ôn lại định lý Pitago( thuận và đảo) - BTVN: 83; 84; 85; 90 (SBT-Tr109) - Ôn lại ba trường hợp bằng nhau ( c.c.c; c.g.c; g.c.g) của tam giác thường và tam giác vuông. - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: