I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực
- Chứng minh được hai định lý của bài (định lý về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác)
2. Kỹ năng
- Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và làm bài tập
Ngày soạn: 10/04/2010 Ngày giảng: 12/04/2010, Lớp 7A 13/04/2010, Lớp 7B Tiết 61: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I- Mục tiờu 1. Kiến thức - Biết khỏi niệm đường trung trực của một tam giỏc và mỗi tam giỏc cú ba đường trung trực - Chứng minh được hai định lý của bài (định lý về tớnh chất tam giỏc cõn và tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc) 2. Kỹ năng - Luyện cỏch vẽ ba đường trung trực của một tam giỏc bằng thước và compa 3. Thỏi độ - Cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh và làm bài tập II- Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Thước thẳng, compa, phấn mầu 2. Học sinh: ễn cỏc định lý về tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng, thước và compa III- Phương phỏp - Vấn đỏp - Trực quan IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') -Hỏt- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Khụng 3. Bài mới Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giỏc (15') Mục tiờu: - Biết khỏi niệm đường trung trực của một tam giỏc và mỗi tam giỏc cú ba đường trung trực Hoạt động của Thầy và Trũ Nội dung ghi bảng GV vẽ tam giỏc ABC và đường trung trực của cạnh BC rồi giới thiệu: Trong một tam giỏc đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giỏc đú - Vậy một tam giỏc cú mấy đường trung trực? + HS: Một tam giỏc cú ba đường trung trực - GV Y/C HS nờu nhận xột - Từ nhận xột trờn ta cú tớnh chất sau: Trong một tam giỏc cõn, đường trung trực của cạnh đỏy đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh này - GV Y/C HS làm ?1 (SGK-Tr78) 1. Đường trung trực của tam giỏc a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ∆ABC * Mỗi tam giỏc cú ba đường trung trực * Nhận xột (SGK-Tr78) * Tớnh chất (SGK-Tr78) GT ∆ABC:AB=AC KL AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC Hoạt động 2: Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc (16') Mục tiờu: - Chứng minh được hai định lý của bài (định lý về tớnh chất tam giỏc cõn và tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc) - GV: Vừa rồi khi vẽ ba đường trung trực của tam giỏc, cỏc em đó cú nhận xột ba đường trung trực này cựng đi qua một điểm - GV Y/C HS đọc định lý (SGK-Tr78) - GV Hóy nờu GT, KL của định lý - Y/C HS chứng minh định lý - GV nhấn mạnh để CM định lý này ta cần dựa trờn hai định lý thuận và đảo tớnh chất đường trung trực của một đoạn thẳng - GV giới thiệu đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC là đường trũn đi qua ba đỉnh của tam giỏc 2. Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc ?2 (SGK-Tr78) * Định lý (SGK-Tr78) GT ∆ABC:AB=AC b là TT của AB c là TT của AB b và c cắt nhau tại O KL O nằm trờn đường TT của BC OA=OB=OC CM: Vỡ O nằm trờn đường TT b của đoạn thẳng AC nờn OA+OC 1 Vỡ O nằm trờn đường TT c của đoạn thẳng AB nờn OA=OB 2 - Từ (1) và (2) suy ra: OB=OC=OA Do đú điểm O nằm trờn đường trung trực của cạnh BC. Vậy ba đường TT của ∆ABC cựng đi qua điểm O và ta cú: OA=OB=OC * Chỳ ý (SGK-Tr79) Hoạt động 3: Luyện tập (8') Mục tiờu: HS biết ỏp dụng định lý vào chứng minh bài tập - GV Y/C HS đọc và vẽ hỡnh bài tập 52 (SGK-Tr79 - Y/C HS vết GT, KL của định lý 3. Luyện tập Bài tập 52 (SGK-Tr79) GT ∆ABC:MB=MC AM⊥BC KL ∆ABC cõn CM: Cú AM vừa là trung tuyến, vừa là TT ứng với cạnh BC của tam giỏc ABC ⇒AB=AC (tớnh chất cỏc điểm trờn trung trực của một đoạn thẳng) ⇒∆ABC cõn tại A 4. Củng cố (2') - Thế nào gọi là đường trung trực của tam giỏc? Nờu định lý ba đường trung trực của tam giỏc? 5. Hướng dẫn về nhà (3') - ễn tập cỏc định lý về tớnh chất đường TT của một đoạn thẳng, tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc, cỏch vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa - BTVN: 54; 55 (SGK-Tr80) - Đọc và chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: