I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba đường thẳng hàng
3. Thái độ
- Học sinh thất được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
Ngày soạn: 11/04/2010 Ngày giảng: 13/04/2010, Lớp 7A 14/04/2010, Lớp 7B Tiết 62: LUYỆN TẬP I- Mục tiờu 1. Kiến thức - Củng cố cỏc định lý về tớnh chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc, một số tớnh chất của tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng 2. Kỹ năng - Rốn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giỏc, vẽ đường trũn ngoại tiếp tam giỏc, chứng minh ba đường thẳng hàng 3. Thỏi độ - Học sinh thất được ứng dụng thực tế của tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng II- Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Bảng phụ, bỳt dạ, thước kẻ, compa, eke và phấn mầu 2. Học sinh: Thước kẻ, eke, compa, chuẩn bị bài tập III- Phương phỏp - Vấn đỏp - Trực quan - Thảo luận nhúm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') - Hỏt- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ (5') - Phỏt biểu định lý, ghi GT, KL về tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc? ĐA: Ba đường trung trực của một tam giỏc cựng đi qua một điểm. Điểm này cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc đú. GT ∆ABC:b là đường TT của AC c là đường TT của AB b và c cắt nhau tại O KL O nằm trờn đường TT của BC OA=OB=OC 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập (34') Mục tiờu: - Củng cố cỏc định lý về tớnh chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc, một số tớnh chất của tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng Hoạt động của Thầy và Trũ Nội dung ghi bảng GV Y/C HS làm bài tập 55 (SGK-Tr80) - GV bài toỏn này yờu cầu điều gỡ? - GV vẽ hỡnh 51 (SGK) lờn bảng + HS: Bài toỏn Y/C CM ba điểm B, D, C thẳng hàng - GV: Cho biết GT, KL của bài toỏn - GV gợi ý Để CM B, C, D thẳng hàng, ta cú thể CM như thế nào? Hóy tớnh BDA theo A1 (GV ghi lại CM trờn bảng) - GV hóy tớnh BDA theo A1 - Tương tự hóy tớnh ADC theo A2 Từ đú hóy tớnh BDC? Bài tập 57 (SGK-Tr80) GV đưa đề bài lờn bảng phụ Y/C HS đọc - GV gợi ý - GV muốn xỏc định được bỏn kớnh của đường xiờn này trước hết ta cần xỏc định điểm nào? + HS: Ta cần xỏc định tõm của đường viễn bị góy - GV vẽ một cung trũn lờn bảng (khụng đỏnh dấu tõm) - GV làm thế nào để xỏc định được tõm của đường trũn - GV: Bỏnh kớnh của đường viền xỏc định thế nào? Bài tập 56 (SGK-Tr80) - GV: Theo chứng minh bài 55 ta cú D là giao điểm cỏc đường trung trực của tam giỏc vuụng ABC, nàm trờn cạnh huyền BC. Theo tớnh chất ba đường trung trực của một tam giỏc ta cú: DB=DA=DC Vậy điểm cỏch đều ba đỉnh của tam gaics vuụng là điểm nào? - Độ dài đường trung tuyến xuất phỏt từ đỉnh gúc vuụng quan hệ như thế nào với độ dài cạnh huyền Bài tập 55 (SGK-Tr80) GT AB⊥AC ID là đường trung trực của AB KD là đường TT của AC KL B, D, C thẳng hàng CM: Ta cú BDC=180° hay BDA+ADC=180° Cú D thuộc trung trực của AD ⇒DA=DB (theo tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng) ⇒∆DBA cõn ⇒B=A1 ⇒BDA=180°-B+A1=180°-2A1 Tương tự ADC=180°-2A2 BDC=BDA+ADC =180°-2A1+180°-2A2 =360°-2A1+A2 =360°-2.90°=180° Vậy B, D, C thẳng hàng Bài tập 57 (SGK-Tr80) - Lấy ba điểm A, B, C phõn biệt trờn cung trũn; Nối AB, BC Vẽ đường trục của hai đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trục là tõm của đường trũn viờn bị góy (điểm O) - Bỏn kớnh của đường viền là khoảng cỏch từ O tới một điểm bất kỹ của cung trũn =OA Bài 56 (SGK-Tr80) Do B, D, C thẳng hàng và BD=DC ⇒D là trung điểm của BC Cú AD là trung tuyến xuất phỏt từ đỉnh gúc vuụng AD=BD=CD=BC2 Vậy trong tam giỏc vuụng, trung tuyến xuất phỏt từ đỉnh gúc vuụng cú đội dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. 4. Củng cố (2') - Y/C HS nhắc lại định lý về tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc 5. Hướng dẫn về nhà (3') - ễn tập định nghĩa, tớnh chất của đường trung tuyến, phõn giỏc, trung trực của tam giỏc. - ễn cỏc tớnh chất và cỏch chứng minh một tam giỏc là tam giỏc cõn - BTVN: 42; 52 (SGK-Tr80) - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: