Giáo án môn Hình học lớp 7 năm 2011 - Tiết 20: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Giáo án môn Hình học lớp 7 năm 2011 - Tiết 20: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác

1. Mục tiêu:

-Về kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.

-Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

-Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, tích cực

2. Chuẩn bị

a.Chuẩn bị của gv: Thước thẳng, thước đo góc, SGK

b.Chuẩn bị của hs: Thước thẳng, thước đo góc, SGK

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (5')

*Câu hỏi:

? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.

*Đáp án: Có ba cách làm áp dụng 3 thường hợp bằng nhau của hai tam giác :c.c.c; c.g.c; g.c.g.

b.Dạy nd bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 năm 2011 - Tiết 20: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 01/2011
Tiết 20 luyện tập ba trường hợp BằNG nhau 
của tam giác 
1. Mục tiêu:
-Về kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
-Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
-Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, tích cực
2. Chuẩn bị 
a.Chuẩn bị của gv: Thước thẳng, thước đo góc, SGK
b.Chuẩn bị của hs: Thước thẳng, thước đo góc, SGK
3.Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: (5') 
*Câu hỏi: 
? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.
*Đáp án: Có ba cách làm áp dụng 3 thường hợp bằng nhau của hai tam giác :c.c.c; c.g.c; g.c.g.
b.Dạy nd bài mới.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 56(SBT)
HS: Đọc đề bài.
GV: Vẽ lại hình
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
HS: Yêu cầu ta cm O là giao điểm của AD và BC
? Muốn cm O là giao điểm của các đoạn thẳng trên ta làm như thế nào?
HS: Ta phải cm Tam giác: AOB bằng tam giác COD.
? Hãy cm hai tam giác trên bằng nhau.
GV: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 60
HS: Hoạt động nhóm.
GV: Gợi ý : đề bài cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
HS: Là tam giác vuông.
? Vậy để cm AB = BE ta làm như thế nào.
HS: Ta phải cm ABD = EBD 
GV: vậy hãy áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Hệ quả ) để cm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lời giải
GV: Cho hs nhận xét chéo.
GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 59.
? Bài toán cho ta biết cái gì? Yêu cầu ta làm gì?
HS
? AD // BC, CD // AB nên ta có những góc nào bằng nhau
HS:
? Vậy có tam giác nào bằng nhau
HS: Đứng tại chỗ cm.
Bài 56 (15')
CM:
Hai đường thẳng AB và CD tạo với BD hai góc trong cùng phía bù nhau nên AB // CD
Suy ra: ( so le trong)
AB = DC ( GT)
Vậy (g.c.g)
 OA = OD, OB = OC (cặp cạnh tương ứng)
Vậy O là trung điểm của AD và BC
Bài 60 (SBT) (10')
GT ABC, = 900. Tia phân giác
 của AC = {D}, DE BC
KL AB = BE
ABD = EBD ( cạnh huyền – góc nhọn) nên BA = BE (cạnh tương ứng)
Bài 59(SBT-105) (10')
 CM:
AD // BC, CD // AB nên 
ACD = CAB ( g.c.g) 
suy ra AD = BC, CD = AB. 
Do AB = 2,5cm, BC= 3,5cm nên
 CD = 2,5 cm, AD = 2,5 cm
Vậy chu vi tam giác ADC: 
AC + CD + AD = 3+ 2,5 + 3,5 = 9(cm)
c.Củng cố.(3')
? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào?
d.Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 20.doc