I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa và các tính chất về góc ngoài của tam giác, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của một tam giác
- Rèn kỹ năng suy luận
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Compa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, thước chữ T, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Ngày soạn: 20/10/2010 Tuần: 10 Tiết: 19 LUYỆN TẬP (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa và các tính chất về góc ngoài của tam giác, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của một tam giác - Rèn kỹ năng suy luận 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Compa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, thước chữ T, SGK, SGV, SBT 2. Học sinh: - SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - GV đặt câu hỏi và gọi HS lên trả bài: + Định lý về tổng ba góc trong tam giác? + Định lý về 2 góc nhọn trong tam giác vuông? + Thế nào là góc ngoài của tam giác? Tính chất? - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm - HS lên trả bài - Trả lời như SGK. - HS nhận xét, bổ sung - Tổng ba góc có số đo là 1800 - Hai góc nhọn phụ nhau - Là góc kề bù với một góc tại đỉnh. - Góc ngòai bằng tổng hai góc trong không kề nó. Hoạt động 2: Sửa bài tập ( 35 phút ) Bài 11 (SBT/ 99): Gv nêu đề bài. Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm, các ý b và c GV quan sát HS làm việc cĩ thể gợi ý giúp đỡ các nhĩm yếu kém bằng cách hỏi : - Tổng ba gĩc trong tam giác = ? - Để tinh được gĩc ADH thì cần tìm gĩc nào trước? - Gọi đại diện lên giải - GV nhận xét, bổ sung Bài 13 ( SBT/ 99 ): GV nêu đề bài. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và ghi GT, KL - GV hướng dẫn HS vẽ AC cắt By tại D - Nếu thấy đa số HS khơng làm được GV hướng dẫn + Tính gĩc D1 + Áp dụng gĩc ngồi để tính gĩc ACB - Gọi đại diện HS lên bảng giải Bài 11 (SBT/ 99): HS vẽ hình ghi GT,KL. GT DABC có: AH BC KL HS hoạt động theo nhĩm, làm ra nháp theo sự hướng dẫn của GV HS lên bảng giải, HS cịn lại theo dõi nhận xét, bổ sung. Bài 13 ( SBT/ 99 ): HS lên bảng ghi GT, KL, HS cịn lại , tự ghi GT, KL vào vở GT Ax // By , KL HS làm theo hướng dẫn của GV - Đại diện HS lên bảng giải HS cịn lại theo dõi nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. Bài 11 (SBT/ 99): a/ Xét DABC có: b/ Ta cĩ DA là tia phân giác của gĩc A là gĩc ngồi ở đỉnh D của tam giác ADC nên c/ Xét tam giác vuơng ADH cĩ : Bài 13 ( SBT/ 99 ): Kéo dài AC cắt By tại D . Vì Ax // By là gĩc ngồi của tâm giác BCD nên 4. Củng cố ( 2 phút ) - Cần nắm được cách giải các bài tập trên và một số cách tính số đo gĩc của tam giác 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 9,10/ SBT. - Xem trước bài 2 “ Hai tam giác bằng nhau” 6. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: