Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các đỉnh, các cạnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Thái độ:

- Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học.

II. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các đỉnh, các cạnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
Kĩ năng:
Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Thái độ:
Có tinh thần ham học hỏi và nghiêm túc trong giờ học.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
1. Định nghĩa (15’):
- Yêu cầu cả lớp làm ?1 SGK trang 110.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện kiểm nghiệm các cạnh của hai tam giác bằng nhau.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện kiểm nghiệm các góc của hai tam giác bằng nhau.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Hai đỉnh A và A’ được gọi là hai đỉnh tương ứng. Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C?
- Hai góc A và A’ được gọi là hai góc tương ứng. Hãy tìm các góc tương ứng còn lại.
- Hai cạnh AB và A’B’ gọi là hai cạnh tương ứng. Hãy tìm các cạnh tương ứng còn lại.
- Yêu cầu HS ghi định nghĩa SGK trang 110.
- Đọc và nắm yêu cầu của đề bài.
- Thực hiện đo độ dài các cạnh.
- Thực hiện đo số đo các góc.
- Chú ý nghe và ghi bài.
- Chú ý nghe. Đỉnh tương ứng với đỉnh B là B’, đỉnh tương ứng với đỉnh C là C’.
- Chú ý nghe. B và B’, C và C’.
- Chú ý nghe. AC và A’C’, BC và B’C’
- Ghi định nghĩa vào tập.
Hai tam giác ABC và A’B’C’ có:
AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’,
 được gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) được gọi là hai đỉnh tương ứng.
- Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) được gọi là hai góc tương ứng.
- Hai cạnh AB và A’B’ (AC và A’C’, BC và B’C’) gọi là hai cạnh tương ứng.
Định nghĩa: SGK trang 110
2. Kí hiệu (25’): 
- Giới thiệu kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Nêu quy ước cho HS nắm.
- nếu- Gọi 1HS đứng tại chổ đọc ?2 SGK trang 111.
- Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không? Vì sao?
- Gọi 3HS lên bảng làm 3 câu a), b), c).
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài làm cho hoàn chỉnh.
- Yêu cầu cả lớp tự đọc ?3 SGK trang 111.
- Khi , ta được điều gì?
- Vậy số đo góc D bằng với số đo góc nào?
- Tính như thế nào?
- Đọ dài cạnh BC bằng bao nhiêu?
- Gọi 2HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS.
- Chú ý nghe và ghi bài
- Nắm quy ước ghi kí hiệu và ghi bài vào tập.
- Ghi bài vào tập.
- Đọc to ?2 trước lớp.
- Có. Vì 
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
- Cả lớp tự đọc.
- 
- 
- BC=EF=3cm.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét và ghi nhận bài làm đúng.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau được kí hiệu: 
Quy ước: SGK trang 110.
- nếu?2 SGK trang 111.
a) Vì hai tam giác ABC và MNP có: 
nên .
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh B; góc tương ứng với góc N là B; cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) , 
?3 SGK trang 111
Vì nên ta có:
Mà 
Vậy .
*) Tính BC:
BC=EF=3cm.
Củng cố (4’):
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau khi nào? Được viết kí hiệu như thế nào?
Nêu tên các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng.
Dặn dò (1’):
Làm BT 10, 11, 12, 13, 14 SGK trang 111, 112.
*) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 20 BAI 2 Chuong2.doc