Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau

- Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia

2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng vẽ hình, kĩ năng sử dụng các dụng cụ học tập một cch cĩ hiệu quả

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.

3. Thái độ:

- Yu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhóm, chính xc, cẩn thận

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, SGK, SGV, SBT

2. Học sinh:

- SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, compa, thước đo góc

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 25/10/2010
	Tuần: 11
	Tiết: 21
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau
- Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng vẽ hình, kĩ năng sử dụng các dụng cụ học tập một cách cĩ hiệu quả
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
3. Thái độ:
- Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, compa, thước đo góc
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ
7 phút
- Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = MNP khi nào?
- GV gọi 1 HS sữa bài 11 (SGK/112).
- GV gọi HS khác nhận xét 
- GV đánh giá cho điểm
- HS trả lời
- HS lên sữa bài tập
- Các HS cịn lại theo dõi nhận xét
- HS nhận xét
Bài 11 (SGK/112):
a/ Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK. Gĩc tương ứng với gĩc H là gĩc A
b/ ABC = HIK
Hoạt động 2 : Luyện tập
35 phút
Bài 12 (SGK/112 ):
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 12/sgk/112, GV nêu vấn đề :
Cho ABC = HIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. + - Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK?
- GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của IHK và ABC.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại
Bài 12 (SGK/112 ):
- HS đọc đề bài, vẽ hình ra nháp cho dễ quan sát 
- HS trả lời: suy ra được gĩc H và cạnh HI và IK
- HS nêu trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần.
- HS lắng nghe, ghi vào vở
Bài 12 (SGK/112 ):
 ABC = HIK
 =>	IK = BC = 4cm
	HI = AB = 2cm
	 = = 400
Bài 13 (SGK/112) :
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS vẽ hình ra nháp nhanh để cho qua trình tính tốn nhanh và chính xác hơn
- GV nêu vấn đề : 
Cho ABC = DEF. Tính CV mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm.
- GV hỏi :
+ Hai tam giác bằng nhau thì chu vi cũng bằng nhau. Vậy ta cần tính chu vi của tam giác nào ?
+ Ta đã biết các cạnh nào ? cạnh cịn lại của tam giác ABC bằng với cạnh nào của tam giác DEF và bằng ?
+ Vậy chu vi của tam giác ABC bằng ?
Bài 13 (SGK/112) :
- 1 HS đọc
- HS vẽ hình ra nháp, thảo luận trả lời 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV 
- HS: cần tính chu vi của tam giác ABC 
- Biết cạnh AB và BC , cạnh cịn lại AC = DF = 5cm.
- HS tính chu vi của tam giác 
Bài 13 (SGK/112) :
ABC = DEF
 =>	AB = DE = 4cm
	BC = EF = 6cm
	AC = DF = 5cm
Vậy CVABC=4+6+5=15cm
 CVDEF = CVABC =15cm
Bài 14 (SGK/112):
- Gọi HS đọc đề 
- Yêu cầu HS trao đổi trả lời tại chỗ .
- GV nêu lại đề : 
Cho hai tam giác bằng nhau: ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, =.
- GV lưu ý : hai tam giác bằng nhau thì khi viết các cạnh phải tương ứng
Bài 14 (SGK/112):
- HS đọc đề 
- Trao đổi theo nhĩm hai HS 
- HS cĩ thể trả lời nhằm là : ABC = KIH
- HS trao đổi thống nhất 
Bài 14 (SGK/112):
ABC = IKH
Bài 23 (SBT/100):
- GV nêu bài tốn : 
Cho ABC = DEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, 1 HS ghi GT và kết luận của bài tốn.
- Gọi đại diện HS lên giải
- Gọi HS khác nhận xét
-GV hướng dẫn HS thảo luận thống nhất kết quả.
Bài 23 (SBT/100):
- HS vẽ hình vào vở, ghi GT, KL của bài tốn 
- Đại diện 1 HS lên bảng vẽ hình 
- 1 HS ghi GT và kết luận 
GT
ABC=DEF.
=550, =750
KL
 Tính : , , ,
- HS lên bảng giải, các HS cịn lại giải ra nháp 
- So sánh kết quả nhận xét, thống nhất và ghi vào vở.
Bài 23 (SBT/100):
Ta có:
ABC = DEF
=>== 550 (hai góc tương ứng)
= = 750 (hai góc tương ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
=>= 600
Mà ABC = DEF
=> = = 600 (hai góc tương ứng)
Hoạt động: Củng cố (2 phút )
- GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TAP - Tiet 21.doc