I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa của nó.
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các một cạnh và hai góc tương ứng còn lại bằng nhau.
- Rèn kĩ năng sử dụng sụng cụ.
- Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c-g-c) Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các một cạnh và hai góc tương ứng còn lại bằng nhau. Rèn kĩ năng sử dụng sụng cụ. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa. Học sinh: Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-góc-cạnh (c-g-c)” Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c). Làm BT điền vào dấu : ở hình 1 biết AB=CD, AD=BC Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (8’): - Gọi 1HS đọc bài toán SGK trang 117. - Đề cho gì? Yêu cầu gì? - Trước tiên, vẽ góc . - Trên tia By xác định điểm C sao cho BC=3cm. - Trên tia Bx xác định điểm A sao cho AB=2cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC. - Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. - Đọc to trước lớp. - Cho AB=2cm, BC=3cm, . Vẽ tam giác ABC. - Vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV. - Vẽ hình vào tập. - Vẽ hình. - Vẽ hình. - Chú ý nghe GV giảng bài. Bài toán: SGK trang 112 Giải SGK trang 117 *) Lưu ý: SGK trang 117 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh (15’): - Gọi 1HS đọc ?1 SGK trang 117. - Hãy vẽ tam giác A’B’C’ tương tự như tam giác ABC như phần 1. - Gọi 1HS lên bảng vẽ. - Hãy đo và kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện. - Kiểm tra lại kết quả. - Hai tam giác ABC và A’B’C’ có 3 cạnh bằng nhau, ta suy ra điều gì? - Vậy nếu 2 cạnh và góc xen giữa tam giác ABC bằng với 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác A’B’C’ ta suy ra điều gì? - Nêu tính chất trang 117. - Gọi 1HS đọc ?2 SGK trang 117. - Xét hai tam giác ABC và ADC: chúng có bằng nhau không? Vì sao? - Ghi cách trình bày mẫu cho HS. - Đọc to trước lớp. - Vẽ hình vào tập. - Lên bảng vẽ tam giác A’B’C’. - Thực hiện đo cạnh và so sánh. - Lên bảng đo góc và so sánh. - Kiểm tra lại kết quả. - Ta suy ra . - Ta suy ra . - Ghi tính chất vào tập. - Đọc to trước lớp. - Hai tam giác ABC và ADC bằng nhau, vì: BC=DC, AC cạnh chung, . - Khi bài vào tập. Tính chất: SGK trang 117. - Nếu và có: thì . - Xét hai tam giác ABC và ADC, ta có: BC=DC, AC cạnh chung, Vậy 3. Hệ quả (7’): - Hai tam giác vuông BAC và EDF có bằng nhau theo trường hợp c.g.c không? Vì sao? - Hãy nêu trường hợp bằng nhau c.g.c đối với tam giác vuông? - vì - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau. Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Củng cố - luyện tập (5’): Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia, ta suy ra điều gì? Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (trường hợp c.g.c)? Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): *) Bài 25: - Muốn biết hai tam giác ở mỗi hình có bằng nhau không? Ta xét các yếu tố nào? - Ghi kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước. *) Bài 26: - Chứng minh AB//CE, ta cần chứng minh gì? - Chứng minh như thế nào? - Hãy chứng minh . - Hãy sắp xếp bài chứng minh theo trình tự hợp lí. - Làm BT: 24, 25, 26, 27, 28, 29 SGK trang 120 *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: