Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ bacủa tam giác góc - Cạnh - góc (g - c - g)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ bacủa tam giác góc - Cạnh - góc (g - c - g)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.

- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giac vuông.

2. Kĩ năng:

- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.

- Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh, các gó tương ứng bằng nhau.

- Rèn kĩ năng sử dụng sụng cụ.

- Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ bacủa tam giác góc - Cạnh - góc (g - c - g)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ bacủa tam giác 
góc - cạnh - góc (-g-c-g)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giac vuông.
Kĩ năng:
Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh, các gó tương ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng sử dụng sụng cụ.
Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa.
Học sinh: 
- Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g)”
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (5’):
Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác (c.g.c). Hyã minh họa bằng hai tam giác cụ thể.
Nếu và có thì hai tam giác có bằng nhau hay không?
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (8’):
- Gọi 1HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn và từng bước vẽ hình cho HS.
- Hãy nêu lại các bước vẽ.
- Cho HS ghi các bước vẽ SGK trang 121.
- Cho HS ghi lưu ý SGK.
- Đọc đề bài.
- Chú ý nghe GV giảng và vẽ hình.
- Trả lời.
- Ghi các bước vẽ vào tập.
- Ghi lưu ý SGK.
Bài toán: SGK trang 121.
Cách vẽ: SGK trang 121
Lưu ý: SGK trang 121
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh (15’):
- Gọi 1HS đọc ?1 SGK trang 117.
- Hãy vẽ tam giác A’B’C’ tương tự như tam giác ABC như phần 1.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ.
- Hãy đo và kiểm nghiệm rằng AB=A’B’.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
- Kiểm tra lại kết quả.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ có 2 cạnh và góc xen giữa bằng nhau, ta suy ra điều gì?
- Nêu tính chất trang 122.
- Gọi 1HS đọc ?2 SGK trang 122.
- Xét hai tam giác ABD và CDB: chúng có bằng nhau không? Vì sao?
- Làm tương tự đối với hình 95 và 96.
- Gọi 3HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
- Đọc to trước lớp.
- Vẽ hình vào tập.
- Lên bảng vẽ tam giác A’B’C’.
- Thực hiện đo cạnh và so sánh.
- Lên bảng đo và so sánh.
- Kiểm tra lại kết quả.
- Ta suy ra .
- Ghi tính chất vào tập.
- Đọc to trước lớp.
- Hai tam giác ABD và CDB bằng nhau, vì: BD là cạnh chung, ; .
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Tính chất: SGK trang 117.
?2 SGK trang 122
*) Hình 94: Xét hai tam giác ABD và CDB, ta có:
BD là cạnh chung, ; .
Vậy 
*) Hình 95:
Vì (hai góc đối đỉnh) và nên .
Xét hai tam giác EFO và GHO, ta có:
EF=GH (gt); ; (cmt)
Suy ra 
3. Hệ quả (7’):
- Nêu 2 hệ quả SGK trang 122.
- Cho HS ghi nội dung 2 hệ quả vào tập.
- Hướng dẫn HS chứng minh hệ quả 2.
- Trình bày cách chứng minh trong SGK trang 122.
- Chú ý nghe GV giảng.
- Ghi bài vào tập.
- Chứng minh theo sự hướng dẫn của GV.
- Ghi chứng minh hệ quả 2 vào tập.
Hệ quả 1: SGK trang 122.
Hệ quả 2: SGK trang 122
Chứng minh hệ quả 2 (SGK trang 122)
Củng cố - luyện tập (5’):
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia, ta suy ra điều gì?
Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (trường hợp c.g.c)?
Hướng dẫn học tập ở nhà (5’):
 - Bài 33 SGK trang 122: Nêu cách vẽ tam giác ABC.
 - Bài tập 34: Muốn biết hai tam giác ở mỗi hình có bằng nhau không, ta cần xét các yếu tố nào?
 - Làm BT 33, 34, 35, 36, 37, 38 SGK trang 122.
*) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 28 bai5.doc